Cây tía tô: các bài thuốc hữu ích
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu cây tía tô: các bài thuốc hữu ích, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây tía tô: các bài thuốc hữu íchCây tía tô: các bài thuốc hữu íchNgười già và người suy nhược nếu bị táo bón có thể lấy hạt tía tô và hạt hẹ mỗi thứkhoảng 15 g, giã nhỏ, chế thêm một bát nước khuấy đều rồi chắt lấy nước cốt nấucháo ăn. Hiệu quả khá rõ rệt.Các bài thuốc khác:- Trị chứng cảm cúm, ho nặng: Nếu bị chứng cảm cúm, mồ hôi không ra, ho đếntức ngực thì nấu cháo múc ra một bát còn nóng rồi trộn đều 10-12 g tía tô đã rửasạch, thái nhỏ cho người bệnh ăn, sau đó trùm kín chăn cho toát mồ hôi ra thì khỏi.Cũng có thể lấy lá tía tô tươi 20 g, rửa sạch, giã thật nát, cho thêm nước sôi vào rồichắt gạn lấy khoảng 100 ml nước trong uống, rất công hiệu.- Trị chứng đầy bụng, bí tiểu: Nếu như bị chứng tiểu tiện không thông, bụng dướiđầy trướng thì lấy khoảng 2 kg tía tô cả cây (cành, lá, hoa, hạt) cho vào nấu rồixông vào phần bụng dưới (nguội thì đổ thêm nước sôi) sau đó dùng vải bọc muốirang nóng chườm vào những chỗ trướng và rốn. Sẽ thông tiểu ngay, chỗ đầytrướng cũng xẹp dần xuống.Nếu thấy tự nhiên bụng đầy trướng rất đau thì lấy một nắm lá tía tô giã nát rồi gạnlấy nước, hòa thêm vào một ít muối uống hết một lần. Nếu thấy bị nôn và đi tiêu làhết đau trướng.- Trị chứng hen suyễn: Lấy khoảng 50 g hạt tía tô, sao qua, tán thành bột mịn rồinấu cháo với gạo tẻ, ăn vào lúc đói. Lưu ý: Không ăn cá chép với tía tô vì dễ bịsinh mụn nhọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây tía tô: các bài thuốc hữu íchCây tía tô: các bài thuốc hữu íchNgười già và người suy nhược nếu bị táo bón có thể lấy hạt tía tô và hạt hẹ mỗi thứkhoảng 15 g, giã nhỏ, chế thêm một bát nước khuấy đều rồi chắt lấy nước cốt nấucháo ăn. Hiệu quả khá rõ rệt.Các bài thuốc khác:- Trị chứng cảm cúm, ho nặng: Nếu bị chứng cảm cúm, mồ hôi không ra, ho đếntức ngực thì nấu cháo múc ra một bát còn nóng rồi trộn đều 10-12 g tía tô đã rửasạch, thái nhỏ cho người bệnh ăn, sau đó trùm kín chăn cho toát mồ hôi ra thì khỏi.Cũng có thể lấy lá tía tô tươi 20 g, rửa sạch, giã thật nát, cho thêm nước sôi vào rồichắt gạn lấy khoảng 100 ml nước trong uống, rất công hiệu.- Trị chứng đầy bụng, bí tiểu: Nếu như bị chứng tiểu tiện không thông, bụng dướiđầy trướng thì lấy khoảng 2 kg tía tô cả cây (cành, lá, hoa, hạt) cho vào nấu rồixông vào phần bụng dưới (nguội thì đổ thêm nước sôi) sau đó dùng vải bọc muốirang nóng chườm vào những chỗ trướng và rốn. Sẽ thông tiểu ngay, chỗ đầytrướng cũng xẹp dần xuống.Nếu thấy tự nhiên bụng đầy trướng rất đau thì lấy một nắm lá tía tô giã nát rồi gạnlấy nước, hòa thêm vào một ít muối uống hết một lần. Nếu thấy bị nôn và đi tiêu làhết đau trướng.- Trị chứng hen suyễn: Lấy khoảng 50 g hạt tía tô, sao qua, tán thành bột mịn rồinấu cháo với gạo tẻ, ăn vào lúc đói. Lưu ý: Không ăn cá chép với tía tô vì dễ bịsinh mụn nhọt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc nam chữa bệnh bệnh tiểu đường y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuôc trị táo bónTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 182 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0