CÂY XÀ LÁCH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, cây xà lách đã được sử dụng và gieo trồng rộng rãi khắp các nước trên thế giới. Xà lách thích hợp trong khoảng nhiệt độ 15-200C bắp hình thành không chặt. Quá trình tạo bắp sẽ không diễn ra khi nhiệt độ trên 280C. Xà lách xoăn khả năng chịu nhiệt độ cao tốt hơn xà lách cuốn. Bộ rễ của xà lách rất yếu, vì vậy cần trồng trên đất giầu dinh dưỡng, khả năng giữ nước tốt, đất pha cát hơi kiềm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY XÀ LÁCH CÂY XÀ LÁCH I. . NGUỒN GỐC VÀ YÊU CẦU SINH THÁI Hiện nay, cây xà lách đã được sử dụng và gieo trồng rộng rãi khắp cácnước trên thế giới. Xà lách thích hợp trong khoảng nhiệt độ 15-200C bắp hình thànhkhông chặt. Quá trình tạo bắp sẽ không diễn ra khi nhiệt độ trên 280C. Xàlách xoăn khả năng chịu nhiệt độ cao tốt hơn xà lách cuốn. Bộ rễ của xà lách rất yếu, vì vậy cần trồng trên đất giầu dinh dưỡng,khả năng giữ nước tốt, đất pha cát hơi kiềm. Xà lách không chịu được hạnvà đất chua (pH + Phân chuồng hoai mục: 3-4kg/m2; + Tiêu chuẩn cây con: 5 - 6 lá thật. 2. Làm đất trồng: Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, giầu dinh dưỡng, chủ động tưới tiêu, xa khucông nghiệp, bệnh viện, nguồn chất thải cách xa đường quốc lộ. Đất được càybừa kỹ , làm sạch cỏ, đảm bảo không có nguồn sâu bệnh hại. Xử lý đất bằngvôi bột. Kích thước luống: rộng 0,8-1,0m, cao 20-30cm. Khoảng cách: Cây x cây: 20 - 25cm; Hàng x hàng: 20 - 25cm. 3. Bón phân: + Lượng bón: Loại Tổng lượng bón Bó Bón thúc (%)phân n lót (%) kg/sà Đợ Đợ kg/ha o t1 t2 Phâ 20.00n chuồng 700 100 - - 0hoai mục Đạm 220 8 - 50 50urê Lân 277 10 100 - -supe Kali 97 3,5 25 50 25sulfat Tuyết đối không dùng phân tươi và nước phân chưa hoai mục để bónhoặc tưới cho cây. Có thể dùng phân hữu cơ sinh học, hoặc phân rác chếbiến thay thế cho phân chuồng lượng bằng 1/3. Có thể dùng đạm nitratamon, sunphat amon thay cho urê, clorua kalithay cho sunphatkali hoặc các phân hỗn hợp NPK với liều lượng nguyênchất tương đương, hoặc dùng các dung dịch dinh dưỡng đa lượng, trunglượng, vi lượng phun qua lá theo hướng dẫn của hãng sản xuất. + Cách bón thúc: Lần 1: Sau khi hồi xanh, kết hợp làm cỏ xới xáo. Lần 2: Khi cây ở giai đoạn sinh trưởng mạnh, kết hợp xới xáo, làm cỏ. 4. Tưới nước + Nguồn nước tưới: Sử dụng nước sạch để tưới (nước giếng, sông).Không tưới nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước ao tù,....chưađược sử lý. + Giữ ẩm thường xuyên cho đất. + Trước khi nhổ cây ra trồng phải tưới đẫm để tránh đứt rễ. Sau khitrồng tưới đẫm. 5. Phòng trừ sâu bệnh hại Xà lách ít sâu bệnh hại, cây nào bị bệnh thì nhổ bỏ, tuyệt đối không sửdụng thuốc bảo vệ thực vật với loại cây trồng này. 6. Thu hoạch Loại bỏ lá già, cây bị bệnh hại, bảo quản nơi mát tiêu thụ kịp thời.Thực hiện đúng quy trình này có thể đạt năng xuất đạt 10-12 tấn/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY XÀ LÁCH CÂY XÀ LÁCH I. . NGUỒN GỐC VÀ YÊU CẦU SINH THÁI Hiện nay, cây xà lách đã được sử dụng và gieo trồng rộng rãi khắp cácnước trên thế giới. Xà lách thích hợp trong khoảng nhiệt độ 15-200C bắp hình thànhkhông chặt. Quá trình tạo bắp sẽ không diễn ra khi nhiệt độ trên 280C. Xàlách xoăn khả năng chịu nhiệt độ cao tốt hơn xà lách cuốn. Bộ rễ của xà lách rất yếu, vì vậy cần trồng trên đất giầu dinh dưỡng,khả năng giữ nước tốt, đất pha cát hơi kiềm. Xà lách không chịu được hạnvà đất chua (pH + Phân chuồng hoai mục: 3-4kg/m2; + Tiêu chuẩn cây con: 5 - 6 lá thật. 2. Làm đất trồng: Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, giầu dinh dưỡng, chủ động tưới tiêu, xa khucông nghiệp, bệnh viện, nguồn chất thải cách xa đường quốc lộ. Đất được càybừa kỹ , làm sạch cỏ, đảm bảo không có nguồn sâu bệnh hại. Xử lý đất bằngvôi bột. Kích thước luống: rộng 0,8-1,0m, cao 20-30cm. Khoảng cách: Cây x cây: 20 - 25cm; Hàng x hàng: 20 - 25cm. 3. Bón phân: + Lượng bón: Loại Tổng lượng bón Bó Bón thúc (%)phân n lót (%) kg/sà Đợ Đợ kg/ha o t1 t2 Phâ 20.00n chuồng 700 100 - - 0hoai mục Đạm 220 8 - 50 50urê Lân 277 10 100 - -supe Kali 97 3,5 25 50 25sulfat Tuyết đối không dùng phân tươi và nước phân chưa hoai mục để bónhoặc tưới cho cây. Có thể dùng phân hữu cơ sinh học, hoặc phân rác chếbiến thay thế cho phân chuồng lượng bằng 1/3. Có thể dùng đạm nitratamon, sunphat amon thay cho urê, clorua kalithay cho sunphatkali hoặc các phân hỗn hợp NPK với liều lượng nguyênchất tương đương, hoặc dùng các dung dịch dinh dưỡng đa lượng, trunglượng, vi lượng phun qua lá theo hướng dẫn của hãng sản xuất. + Cách bón thúc: Lần 1: Sau khi hồi xanh, kết hợp làm cỏ xới xáo. Lần 2: Khi cây ở giai đoạn sinh trưởng mạnh, kết hợp xới xáo, làm cỏ. 4. Tưới nước + Nguồn nước tưới: Sử dụng nước sạch để tưới (nước giếng, sông).Không tưới nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước ao tù,....chưađược sử lý. + Giữ ẩm thường xuyên cho đất. + Trước khi nhổ cây ra trồng phải tưới đẫm để tránh đứt rễ. Sau khitrồng tưới đẫm. 5. Phòng trừ sâu bệnh hại Xà lách ít sâu bệnh hại, cây nào bị bệnh thì nhổ bỏ, tuyệt đối không sửdụng thuốc bảo vệ thực vật với loại cây trồng này. 6. Thu hoạch Loại bỏ lá già, cây bị bệnh hại, bảo quản nơi mát tiêu thụ kịp thời.Thực hiện đúng quy trình này có thể đạt năng xuất đạt 10-12 tấn/ha.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây xà lách kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng tài liệu nông nghiệp bệnh trên cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
14 trang 65 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0