Cha mẹ cần làm gì khi thanh thiếu niên hút thuốc lá
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên 4 triệu thiếu niên 12-17 tuổi ở Mỹ hút thuốc lá tối thiểu 1 lần trong tháng trước. Khoảng 1/3 số đó sẽ hút ít nhất 1 lần/ngày cho đến khi tốt nghiệp trung học. Khoảng 18% số học sinh phổ thông cơ sở và trung học Mỹ hiện đang hút thuốc lá. 15% khác dùng một số dạng khác của thuốc lá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ cần làm gì khi thanh thiếu niên hút thuốc lá Cha mẹ cần làm gì khi thanh thiếu niên hút thuốc lá Trên 4 triệu thiếu niên 12-17 tuổi ở Mỹ hút thuốc lá tối thiểu 1 lầntrong tháng trước. Khoảng 1/3 số đó sẽ hút ít nhất 1 lần/ngày cho đến khi tốtnghiệp trung học. Khoảng 18% số học sinh phổ thông cơ sở và trung học Mỹhiện đang hút thuốc lá. 15% khác dùng một số dạng khác của thuốc lá. Dưới đây là một số cách giúp trẻ từ chối sự quyến rũ của thuốc lá: Nêu gương cho trẻ. Bạn có biết rằng trẻ sống với người hút thuốc sẽ dễ hút thuốc lá gấp 2-3 lần khi đến tuổi thiếu niên? Nếu cha mẹ hútthuốc, một trong những lý do tốt nhất để bỏ là vì tương lai của con cái. Trung thực với trẻ. Hãy nói với trẻ về kinh nghiệm của bản thân cha mẹ với thuốc lá, kể cả những sai lầm. Điều này sẽ khuyến khích trẻ cởimở và trung thực hơn với cha mẹ. Thiết lập và củng cố những qui định rõ ràng về việc hút thuốc lá trong nhà. Nói với trẻ rằng cha mẹ sẽ thất vọng đến thế nào nếu thấy trẻ hútthuốc. Nếu cha mẹ thấy con mình hút thuốc lá, nên dùng cơ hội thảo luận vềcảm xúc của mình hơn là phản ứng gay gắt và cấm đoán. Trẻ có thể làm chamẹ phiền muộn hơn nếu áp dụng biện pháp này. Tìm hiểu về bạn bè của trẻ và cha mẹ chúng. Phát hiện xem họ có hút thuốc lá không. Trẻ có cha mẹ hút thuốc thường dễ tiếp cận hơn vớithuốc lá. Thanh thiếu niên thường hút điếu thuốc đầu tiên với người bạn đãhút thuốc. Đảm bảo để trẻ biết rằng thuốc lá gây nghiện. Chỉ cần một thời gian ngắn để người hút thuốc trở nên nghiện nicotin trong thuốc lá. Các dấuhiệu của nghiện bao gồm thèm thuốc và cảm thấy bồn chồn khi không cóthuốc. Cai thuốc lá rất khó khăn và cần nhiều nỗ lực. Dạy cho trẻ về tác hại của thuốc lá với sức khỏe. Khói thuốc lá chứa hơn 400 hóa chất độc hại, gồm cyanid, formaldehyd, carbon monoxidvà benzen. Người hút thuốc dễ chết do ung thư phổi gấp 10 lần người khônghút. Hút thuốc cũng làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tim. Giúp trẻ đối phó với áp lực từ bạn bè. Vận dụng trí tưởng tượng của trẻ. Ví dụ, đề nghị trẻ tả lại một tình huống (thực hoặc tưởng tượng)trong đó bạn bè ép trẻ hút thuốc lá. Hãy kể lại trẻ đã xử lý tình huống đó rasao. Tạo không khí vui vẻ để làm điều này. Dạy cho trẻ biết về quảng cáo thuốc lá. Nói rõ rằng lối sống năng động được mô tả trong nhiều quảng cáo về thuốc lá trên thực tế đúngvới người không hút thuốc hơn. Chú ý đến ảnh hưởng xã hội. Hút thuốc không còn được xã hội chấp nhận nữa. Người hút thuốc thường có hơi thở hôi và răng bị ố màu, đầutóc quần áo có mùi khói thuốc. Hút thuốc gây ra những nếp nhăn và thúc đẩyquá trình lão hóa da. Hút thuốc lá thường gây ho mạn tính. Hoạt động tích cực trong trường học của trẻ và trong cộng đồng. Tham gia vào cuộc sống của trẻ là bước quan trọng nhất nhằm giúp trẻkhông hút thuốc lá. Để trẻ hoạt động và tham gia vào các hoạt động tích cực,như công tác tình nguyện, âm nhạc, khiêu vũ và luyện tập thể lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ cần làm gì khi thanh thiếu niên hút thuốc lá Cha mẹ cần làm gì khi thanh thiếu niên hút thuốc lá Trên 4 triệu thiếu niên 12-17 tuổi ở Mỹ hút thuốc lá tối thiểu 1 lầntrong tháng trước. Khoảng 1/3 số đó sẽ hút ít nhất 1 lần/ngày cho đến khi tốtnghiệp trung học. Khoảng 18% số học sinh phổ thông cơ sở và trung học Mỹhiện đang hút thuốc lá. 15% khác dùng một số dạng khác của thuốc lá. Dưới đây là một số cách giúp trẻ từ chối sự quyến rũ của thuốc lá: Nêu gương cho trẻ. Bạn có biết rằng trẻ sống với người hút thuốc sẽ dễ hút thuốc lá gấp 2-3 lần khi đến tuổi thiếu niên? Nếu cha mẹ hútthuốc, một trong những lý do tốt nhất để bỏ là vì tương lai của con cái. Trung thực với trẻ. Hãy nói với trẻ về kinh nghiệm của bản thân cha mẹ với thuốc lá, kể cả những sai lầm. Điều này sẽ khuyến khích trẻ cởimở và trung thực hơn với cha mẹ. Thiết lập và củng cố những qui định rõ ràng về việc hút thuốc lá trong nhà. Nói với trẻ rằng cha mẹ sẽ thất vọng đến thế nào nếu thấy trẻ hútthuốc. Nếu cha mẹ thấy con mình hút thuốc lá, nên dùng cơ hội thảo luận vềcảm xúc của mình hơn là phản ứng gay gắt và cấm đoán. Trẻ có thể làm chamẹ phiền muộn hơn nếu áp dụng biện pháp này. Tìm hiểu về bạn bè của trẻ và cha mẹ chúng. Phát hiện xem họ có hút thuốc lá không. Trẻ có cha mẹ hút thuốc thường dễ tiếp cận hơn vớithuốc lá. Thanh thiếu niên thường hút điếu thuốc đầu tiên với người bạn đãhút thuốc. Đảm bảo để trẻ biết rằng thuốc lá gây nghiện. Chỉ cần một thời gian ngắn để người hút thuốc trở nên nghiện nicotin trong thuốc lá. Các dấuhiệu của nghiện bao gồm thèm thuốc và cảm thấy bồn chồn khi không cóthuốc. Cai thuốc lá rất khó khăn và cần nhiều nỗ lực. Dạy cho trẻ về tác hại của thuốc lá với sức khỏe. Khói thuốc lá chứa hơn 400 hóa chất độc hại, gồm cyanid, formaldehyd, carbon monoxidvà benzen. Người hút thuốc dễ chết do ung thư phổi gấp 10 lần người khônghút. Hút thuốc cũng làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tim. Giúp trẻ đối phó với áp lực từ bạn bè. Vận dụng trí tưởng tượng của trẻ. Ví dụ, đề nghị trẻ tả lại một tình huống (thực hoặc tưởng tượng)trong đó bạn bè ép trẻ hút thuốc lá. Hãy kể lại trẻ đã xử lý tình huống đó rasao. Tạo không khí vui vẻ để làm điều này. Dạy cho trẻ biết về quảng cáo thuốc lá. Nói rõ rằng lối sống năng động được mô tả trong nhiều quảng cáo về thuốc lá trên thực tế đúngvới người không hút thuốc hơn. Chú ý đến ảnh hưởng xã hội. Hút thuốc không còn được xã hội chấp nhận nữa. Người hút thuốc thường có hơi thở hôi và răng bị ố màu, đầutóc quần áo có mùi khói thuốc. Hút thuốc gây ra những nếp nhăn và thúc đẩyquá trình lão hóa da. Hút thuốc lá thường gây ho mạn tính. Hoạt động tích cực trong trường học của trẻ và trong cộng đồng. Tham gia vào cuộc sống của trẻ là bước quan trọng nhất nhằm giúp trẻkhông hút thuốc lá. Để trẻ hoạt động và tham gia vào các hoạt động tích cực,như công tác tình nguyện, âm nhạc, khiêu vũ và luyện tập thể lực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hút thuốc lá chăm sóc trẻ em sức khoẻ trẻ em bệnh trẻ em y học bệnh nhi y học phỏ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 92 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
8 trang 50 0 0
-
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0