Cha mẹ nên chú ý những biểu hiện lạ của trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn có bao giờ giật mình vì đột nhiên con bạn có những thay đổi hoàn toàn về mặt tâm lý? Có thể do bạn quá bận rộn với công việc mà sao nhãng việc chǎm sóc đứa con bé nhỏ. Đứa bé bỗng trở nên ngỗ nghịch, hư đốn hoặc lầm lì khác thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ nên chú ý những biểu hiện lạ của trẻ Cha mẹ nên chú ý những biểu hiện lạ của trẻBạn có bao giờ giật mình vì đột nhiên con bạn có những thay đổi hoàntoàn về mặt tâm lý? Có thể do bạn quá bận rộn với công việc mà saonhãng việc chǎm sóc đứa con bé nhỏ. Đứa bé bỗng trở nên ngỗ nghịch,hư đốn hoặc lầm lì khác thường.* Vì sao bé trầm uất, lầm lì?Nếu thấy con bạn có những biểu hiện, hành động khác lạ sau đây, bạnnên kiểm tra lại xem tâm lý của bé co gì bất ổn không?- Mặt lầm lì, quàu quạu, chẳng nói chẳng cười, cũng chẳng nhõng nhẽo.Không nói chuyện với bố mẹ như thường ngày.- Ở trường học, bé không chơi đùa với các bạn mà hay ngồi lì một chỗ,không phát biểu ý kiến, không hứng thú trong giờ học.- Ở nhà, bé chỉ làm mỗi một việc như xem ti vi cả tối. Hoặc có bé ngồivào bàn học miệt mài suốt buổi mà không chú ý đến cha mẹ, anh chị em.Giải pháp tạm thời: Đó là hiện tượng trầm uất ở trẻ em. Trong trườnghợp này, bạn nên tạo tâm lý thoải mái cho bé bằng những biện pháp gợiý như sau:- Cha mẹ nên gần gũi, vỗ về bé. Những cử chỉ nhẹ nhàng, dịu dàng, tháiđộ ân cần, âu yếm sẽ làm dịu bớt những tổn thương trong lòng của bé.- Đưa bé hòa nhập trở lại với bạn bè bằng cách đơn giản như: rủ bạn đếnnhà học nhóm, ôn bài. Bố mẹ cùng tham gia các trò chơi với bé như chơinhà chòi, bán đồ hàng, chơi búp bê... với bé gái. Chơi đánh trận, tậpđánh cờ tướng... với bé trai.- Ban đầu, có thể bé sẽ không mấy hưởng ứng, nhưng bạn cần hết sứckiên nhẫn để khuyên nhủ, chǎm sóc bé.* Vì sao bé lại ngỗ nghịch và nổi loạn?Trái với trường hợp trên, bé lại tỏ ra rất cứng đầu. Nó cương quyếtkhông vâng lời cha mẹ. Đòn roi chỉ làm nó thêm xa lánh, và càng đốiđầu với bạn hơn. Đôi khi, bé còn tỏ ý từ chối quyết liệt sự chǎm sóc củabạn. Nó tự làm tất cả mọi việc, dù bạn tỏ ý muốn giúp nó. Làm ngược lạinhững điều cha mẹ khuyên bảo.Giải pháp tạm thời:- Trước tiên, bạn phải chiều theo ý con trẻ. Không dùng roi vọt, la mắngbé nữa.- Đáp ứng những yêu sách nhỏ để tìm xem bé nổi loạn vì lý do nào.- Nếu tất cả phương pháp trên đều không có kết quả, bạn vẫn còn mộtcách: Đưa bé đến gặp chuyên gia tâm lý. Chuyên gia sẽ cho bé làmnhững ca trắc nghiệm nhỏ. Từ đó, bạn sẽ giải đáp được những thắc mắccủa mình.Cuộc sống quá bận rộn, bố mẹ khó chǎm sóc con cái chu đáo. Tuynhiên, theo các chuyên gia, bố mẹ nên đích danh đưa đón con đi học. Dùbố mẹ vất vả hơn nhưng vẫn đảm bảo được an toàn cho trẻ, vừa tạo tìnhthân đặc biệt giữa bố mẹ và con cái. (Tư liệu)Xem thêm về tại www.chamsocbe.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ nên chú ý những biểu hiện lạ của trẻ Cha mẹ nên chú ý những biểu hiện lạ của trẻBạn có bao giờ giật mình vì đột nhiên con bạn có những thay đổi hoàntoàn về mặt tâm lý? Có thể do bạn quá bận rộn với công việc mà saonhãng việc chǎm sóc đứa con bé nhỏ. Đứa bé bỗng trở nên ngỗ nghịch,hư đốn hoặc lầm lì khác thường.* Vì sao bé trầm uất, lầm lì?Nếu thấy con bạn có những biểu hiện, hành động khác lạ sau đây, bạnnên kiểm tra lại xem tâm lý của bé co gì bất ổn không?- Mặt lầm lì, quàu quạu, chẳng nói chẳng cười, cũng chẳng nhõng nhẽo.Không nói chuyện với bố mẹ như thường ngày.- Ở trường học, bé không chơi đùa với các bạn mà hay ngồi lì một chỗ,không phát biểu ý kiến, không hứng thú trong giờ học.- Ở nhà, bé chỉ làm mỗi một việc như xem ti vi cả tối. Hoặc có bé ngồivào bàn học miệt mài suốt buổi mà không chú ý đến cha mẹ, anh chị em.Giải pháp tạm thời: Đó là hiện tượng trầm uất ở trẻ em. Trong trườnghợp này, bạn nên tạo tâm lý thoải mái cho bé bằng những biện pháp gợiý như sau:- Cha mẹ nên gần gũi, vỗ về bé. Những cử chỉ nhẹ nhàng, dịu dàng, tháiđộ ân cần, âu yếm sẽ làm dịu bớt những tổn thương trong lòng của bé.- Đưa bé hòa nhập trở lại với bạn bè bằng cách đơn giản như: rủ bạn đếnnhà học nhóm, ôn bài. Bố mẹ cùng tham gia các trò chơi với bé như chơinhà chòi, bán đồ hàng, chơi búp bê... với bé gái. Chơi đánh trận, tậpđánh cờ tướng... với bé trai.- Ban đầu, có thể bé sẽ không mấy hưởng ứng, nhưng bạn cần hết sứckiên nhẫn để khuyên nhủ, chǎm sóc bé.* Vì sao bé lại ngỗ nghịch và nổi loạn?Trái với trường hợp trên, bé lại tỏ ra rất cứng đầu. Nó cương quyếtkhông vâng lời cha mẹ. Đòn roi chỉ làm nó thêm xa lánh, và càng đốiđầu với bạn hơn. Đôi khi, bé còn tỏ ý từ chối quyết liệt sự chǎm sóc củabạn. Nó tự làm tất cả mọi việc, dù bạn tỏ ý muốn giúp nó. Làm ngược lạinhững điều cha mẹ khuyên bảo.Giải pháp tạm thời:- Trước tiên, bạn phải chiều theo ý con trẻ. Không dùng roi vọt, la mắngbé nữa.- Đáp ứng những yêu sách nhỏ để tìm xem bé nổi loạn vì lý do nào.- Nếu tất cả phương pháp trên đều không có kết quả, bạn vẫn còn mộtcách: Đưa bé đến gặp chuyên gia tâm lý. Chuyên gia sẽ cho bé làmnhững ca trắc nghiệm nhỏ. Từ đó, bạn sẽ giải đáp được những thắc mắccủa mình.Cuộc sống quá bận rộn, bố mẹ khó chǎm sóc con cái chu đáo. Tuynhiên, theo các chuyên gia, bố mẹ nên đích danh đưa đón con đi học. Dùbố mẹ vất vả hơn nhưng vẫn đảm bảo được an toàn cho trẻ, vừa tạo tìnhthân đặc biệt giữa bố mẹ và con cái. (Tư liệu)Xem thêm về tại www.chamsocbe.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0