Cha mẹ sinh con, trời sinh tính?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không phải em bé nào cũng thể hiện cảm xúc của mình một cách rõ ràng.Mọi em bé khi ra đời đều mang những nét cá tính rất riêng của mình, và cá tính này chi phối hầu hết các trạng thái và thậm chí quyết định một số các cột mốc quan trọng của cuộc đời bé. Nhưng phải chăng “cha mẹsinh con, trời sinh tính”? Hãy khám phá những điều làm nên tính cách của một đứa trẻ từ khi ra đời đến khi trưởng thành. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ sinh con, trời sinh tính? Cha mẹ sinh con, trời sinh tính? - Phần cuốiKhông phải em bé nào cũng thể hiện cảm xúc của mình mộtcách rõ ràng.Mọi em bé khi ra đời đều mang những nét cá tính rấtriêng của mình, và cá tính này chi phối hầu hết cáctrạng thái và thậm chí quyết định một số các cột mốcquan trọng của cuộc đời bé. Nhưng phải chăng “cha mẹsinh con, trời sinh tính”? Hãy khám phá những điềulàm nên tính cách của một đứa trẻ từ khi ra đời đến khitrưởng thành.5. Mức độ thể hiện cảm xúcCần tìm hiểu: Bé có thể hiện cảm xúc của mình một cáchrõ ràng? Bé có khóc váng lên hay chỉ dám khóc thút thít khiai đó làm phiền?Đối phó như thế nào: Không có vấn đề gì nếu như bạnkhông thể dỗ yên được “nữ hoàng mít ướt” của mình, bởiđiều đó thật sự rất khó khăn. Đây chính là một cách thểhiện cảm xúc của bé một cách mạnh mẽ. Nếu bạn khôngthể chịu được nữa, hãy đặt bé vào trong nôi và bỏ đi mộtlúc. Ưu điểm của những bé có tính cách như thế này là bécó thể trở thành những học sinh xuất sắc do luôn có khảnăng dồn hết năng lượng của mình vào mọi việc, kể cả việchọc.Cuộc sống dường như có vẻ dễ dàng hơn với một em bé ítthể hiện cảm xúc dữ dội, nhưng bạn phải vất vả hơn để hiểunhững gì bé đang suy nghĩ. Hãy chú ý (quan sát các hànhđộng hoặc thái độ chán nản của bé, chẳng hạn như nhìn xaxăm) và nói với bé về cảm xúc này – “Ồ, con không thíchồn ào như thế này phải không” – nhờ đó bé có thể hiểu rằngbạn đang ở bên cạnh và luôn quan tâm đến bé.6. Tính khíCần tìm hiểu: Liệu em bé của bạn có thức dậy với một nụcười và duy trì nụ cười ấy hầu suốt cả ngày? Hay bé cókhuynh hướng cau có, thút thít hay rên rỉ khó chịu?Đối phó như thế nào: Điều gì khiến bạn không thích ởmột em bé vui vẻ? Đó là bạn chỉ có thể kết nối với bé bằngcách mang lại niềm vui, thông qua những bài hát hoặcnhững trò chơi vui nhộn.Đừng cảm thấy bất mãn nếu em bé của bạn tỏ ra cau cónhiều hơn là mỉm cười – điều này không có nghĩa là békhông yêu bạn. Chỉ cần bạn chắc chắn rằng bé không cảmthấy khó chịu hay đau ốm thì bạn có thể yên tâm, nhưngđồng thời bạn cũng nên thường xuyên mang đến cho béthật nhiều nụ cười và tình yêu thương để giúp bé nhìn thếgiới một cách lạc quan hơn. Khi bé lớn hơn và học đượccách thể hiện cảm xúc của mình tích cực hơn, những trậnkhóc dai dẳng của bé sẽ giảm dần. Bí quyết để luôn khiếncác em bé này hạnh phúc là bạn phải để bé được là chínhmình.7. Sự xao lãng và mức độ tập trungCần tìm hiểu: Bạn có thể dỗ bé một cách nhanh chóngbằng cách thay đổi quang cảnh hoặc đưa cho bé một mónđồ chơi mới? Hay thật khó để làm bé dịu đi nếu như khôngmang đến cho bé chính xác điều mà bé muốn?Đối phó như thế nào: Đó là những cách để bạn dễ dànglàm phân tâm bé trong khi bé đang quấy khóc hoặc giận dữ.Đơn giản chỉ cần mang bé tránh khỏi một món đồ là bé cóthể quên nó. Nhưng hãy nhớ rằng những điều này cũng cóthể khiến bé bị phân tâm một cách tiêu cực – chẳng hạn,một căn phòng ồn ào có thể làm gián đoạn cơn bú của bé –vì vậy, nếu có thể, hãy giữ sự kích thích này ở mức độ tốithiểu.Nếu bé tập trung tốt hơn, bé có thể không chú ý đến nhữngsự quấy rầy hay cắt ngang của bạn, cả âm thanh của mộtchiếc máy cắt cỏ cũng không ảnh hưởng đến giấc ngủ trưacủa bé, nhưng bạn cũng nên chuẩn bị những món đồ chơihoặc núm ti để có thể “dụ dỗ” em bé trong những trườnghợp cần thiết.8. Tính bền bỉ hay cố chấpCần tìm hiểu: Bé có dễ dàng bỏ cuộc, ngay cả khi bé đangcố gắng dành lấy một món đồ chơi hoặc cố chống lại việcbị thay tã? Hay bé sẽ òa khóc khi không đạt được món đồchơi ưa thích hoặc có xu hướng luôn hành động để đạtđược mục đích của mình?Đối phó như thế nào: Hãy để em bé bền bỉ của bạn cầmtheo chiếc lục lạc của bé khi thay tã, hoặc bạn cũng có thểtiến hành việc thay tã vào bất cứ khi nào bé đang chơi. Bạncó thể giữ cho bé nằm yên để thay tã bằng cách tăng độphức tạp của các món đồ chơi.|Nếu bé không phải là một em bé bền bỉ, hãy làm ngược lại:Đừng vội đưa cho bé những món đồ chơi để “dụ dỗ”, bởibạn có rất nhiều cách, nhiều hành động khác nhau để kiểmsoát bé.9. Sự nhạy cảmCần tìm hiểu: Bé có có dễ dàngcáu kỉnh trước những sự khiêukhích nhỏ như tiếng ồn, sự đôngđúc, một chiếc tã ướt hay chiếcnôi ngủ của bé quá lạnh lẽo? Haybé rất ít khi tỏ ra khó chịu trướcnhững thay đổi về môi trườngxung quanh hay giờ giấc sinh Ảnh: Inmaginehoạt?Đối phó như thế nào: Đối với những em bé nhạy cảm, hãygiữ cho môi trường xung quanh bé thật êm dịu: ánh đèn dịunhẹ, nhạc dịu êm và không có quá nhiều người xuất hiện.Trò chuyện với bé bằng một giọng nhẹ nhàng, và tránh hoạtđộng quá nhiều trước giờ ngủ vì như vậy bé càng khó ngủhơn.Nếu em bé của bạn “vô tâm vô tư” hơn, hãy kiểm tra béthường xuyên để đảm bảo rằng tã của bé còn sạch và bécảm thấy thoải mái. Những đứa trẻ này có thể không phảnứng mạnh khi bị đau hoặc khó chịu. Ngay cả khi bị ốm, bécũng có xu hướng bơ phờ hoặc ngủ lịm đi thay vì nhăn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ sinh con, trời sinh tính? Cha mẹ sinh con, trời sinh tính? - Phần cuốiKhông phải em bé nào cũng thể hiện cảm xúc của mình mộtcách rõ ràng.Mọi em bé khi ra đời đều mang những nét cá tính rấtriêng của mình, và cá tính này chi phối hầu hết cáctrạng thái và thậm chí quyết định một số các cột mốcquan trọng của cuộc đời bé. Nhưng phải chăng “cha mẹsinh con, trời sinh tính”? Hãy khám phá những điềulàm nên tính cách của một đứa trẻ từ khi ra đời đến khitrưởng thành.5. Mức độ thể hiện cảm xúcCần tìm hiểu: Bé có thể hiện cảm xúc của mình một cáchrõ ràng? Bé có khóc váng lên hay chỉ dám khóc thút thít khiai đó làm phiền?Đối phó như thế nào: Không có vấn đề gì nếu như bạnkhông thể dỗ yên được “nữ hoàng mít ướt” của mình, bởiđiều đó thật sự rất khó khăn. Đây chính là một cách thểhiện cảm xúc của bé một cách mạnh mẽ. Nếu bạn khôngthể chịu được nữa, hãy đặt bé vào trong nôi và bỏ đi mộtlúc. Ưu điểm của những bé có tính cách như thế này là bécó thể trở thành những học sinh xuất sắc do luôn có khảnăng dồn hết năng lượng của mình vào mọi việc, kể cả việchọc.Cuộc sống dường như có vẻ dễ dàng hơn với một em bé ítthể hiện cảm xúc dữ dội, nhưng bạn phải vất vả hơn để hiểunhững gì bé đang suy nghĩ. Hãy chú ý (quan sát các hànhđộng hoặc thái độ chán nản của bé, chẳng hạn như nhìn xaxăm) và nói với bé về cảm xúc này – “Ồ, con không thíchồn ào như thế này phải không” – nhờ đó bé có thể hiểu rằngbạn đang ở bên cạnh và luôn quan tâm đến bé.6. Tính khíCần tìm hiểu: Liệu em bé của bạn có thức dậy với một nụcười và duy trì nụ cười ấy hầu suốt cả ngày? Hay bé cókhuynh hướng cau có, thút thít hay rên rỉ khó chịu?Đối phó như thế nào: Điều gì khiến bạn không thích ởmột em bé vui vẻ? Đó là bạn chỉ có thể kết nối với bé bằngcách mang lại niềm vui, thông qua những bài hát hoặcnhững trò chơi vui nhộn.Đừng cảm thấy bất mãn nếu em bé của bạn tỏ ra cau cónhiều hơn là mỉm cười – điều này không có nghĩa là békhông yêu bạn. Chỉ cần bạn chắc chắn rằng bé không cảmthấy khó chịu hay đau ốm thì bạn có thể yên tâm, nhưngđồng thời bạn cũng nên thường xuyên mang đến cho béthật nhiều nụ cười và tình yêu thương để giúp bé nhìn thếgiới một cách lạc quan hơn. Khi bé lớn hơn và học đượccách thể hiện cảm xúc của mình tích cực hơn, những trậnkhóc dai dẳng của bé sẽ giảm dần. Bí quyết để luôn khiếncác em bé này hạnh phúc là bạn phải để bé được là chínhmình.7. Sự xao lãng và mức độ tập trungCần tìm hiểu: Bạn có thể dỗ bé một cách nhanh chóngbằng cách thay đổi quang cảnh hoặc đưa cho bé một mónđồ chơi mới? Hay thật khó để làm bé dịu đi nếu như khôngmang đến cho bé chính xác điều mà bé muốn?Đối phó như thế nào: Đó là những cách để bạn dễ dànglàm phân tâm bé trong khi bé đang quấy khóc hoặc giận dữ.Đơn giản chỉ cần mang bé tránh khỏi một món đồ là bé cóthể quên nó. Nhưng hãy nhớ rằng những điều này cũng cóthể khiến bé bị phân tâm một cách tiêu cực – chẳng hạn,một căn phòng ồn ào có thể làm gián đoạn cơn bú của bé –vì vậy, nếu có thể, hãy giữ sự kích thích này ở mức độ tốithiểu.Nếu bé tập trung tốt hơn, bé có thể không chú ý đến nhữngsự quấy rầy hay cắt ngang của bạn, cả âm thanh của mộtchiếc máy cắt cỏ cũng không ảnh hưởng đến giấc ngủ trưacủa bé, nhưng bạn cũng nên chuẩn bị những món đồ chơihoặc núm ti để có thể “dụ dỗ” em bé trong những trườnghợp cần thiết.8. Tính bền bỉ hay cố chấpCần tìm hiểu: Bé có dễ dàng bỏ cuộc, ngay cả khi bé đangcố gắng dành lấy một món đồ chơi hoặc cố chống lại việcbị thay tã? Hay bé sẽ òa khóc khi không đạt được món đồchơi ưa thích hoặc có xu hướng luôn hành động để đạtđược mục đích của mình?Đối phó như thế nào: Hãy để em bé bền bỉ của bạn cầmtheo chiếc lục lạc của bé khi thay tã, hoặc bạn cũng có thểtiến hành việc thay tã vào bất cứ khi nào bé đang chơi. Bạncó thể giữ cho bé nằm yên để thay tã bằng cách tăng độphức tạp của các món đồ chơi.|Nếu bé không phải là một em bé bền bỉ, hãy làm ngược lại:Đừng vội đưa cho bé những món đồ chơi để “dụ dỗ”, bởibạn có rất nhiều cách, nhiều hành động khác nhau để kiểmsoát bé.9. Sự nhạy cảmCần tìm hiểu: Bé có có dễ dàngcáu kỉnh trước những sự khiêukhích nhỏ như tiếng ồn, sự đôngđúc, một chiếc tã ướt hay chiếcnôi ngủ của bé quá lạnh lẽo? Haybé rất ít khi tỏ ra khó chịu trướcnhững thay đổi về môi trườngxung quanh hay giờ giấc sinh Ảnh: Inmaginehoạt?Đối phó như thế nào: Đối với những em bé nhạy cảm, hãygiữ cho môi trường xung quanh bé thật êm dịu: ánh đèn dịunhẹ, nhạc dịu êm và không có quá nhiều người xuất hiện.Trò chuyện với bé bằng một giọng nhẹ nhàng, và tránh hoạtđộng quá nhiều trước giờ ngủ vì như vậy bé càng khó ngủhơn.Nếu em bé của bạn “vô tâm vô tư” hơn, hãy kiểm tra béthường xuyên để đảm bảo rằng tã của bé còn sạch và bécảm thấy thoải mái. Những đứa trẻ này có thể không phảnứng mạnh khi bị đau hoặc khó chịu. Ngay cả khi bị ốm, bécũng có xu hướng bơ phờ hoặc ngủ lịm đi thay vì nhăn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0