Chai Leiden
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.47 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chai Leiden (Lây-đen) là dạng sơ khai nhất của tụ điện. Cái chai cho phép chất lỏng điện tạo ra bởi một máy phát tĩnh điện được tích góp và dự trữ để dùng trong tương lai. Những cái chai leiden đầu tiên được chế tạo ra một cách độc lập vào năm 1745 bởi Ewald Georg von Kleist ở Đức và Pieter van Musschenbroek ở Leiden, cách Amsterdam chừng 35 km về hướng tây nam. Bức tranh khắc gỗ bên dưới cho thấy nỗ lực của van Musschenbroek nhằm làm nhiễm điện nước chứa trong một bình thủy tinh.+...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chai Leiden Chai LeidenChai Leiden (Lây-đen) là dạng sơ khai nhất của tụ điện. Cáichai cho phép chất lỏng điện tạo ra bởi một máy phát tĩnh điệnđược tích góp và dự trữ để dùng trong tương lai.Những cái chai leiden đầu tiên được chế tạo ra một cách độc lậpvào năm 1745 bởi Ewald Georg von Kleist ở Đức và Pieter vanMusschenbroek ở Leiden, cách Amsterdam chừng 35 km vềhướng tây nam. Bức tranh khắc gỗ bên dưới cho thấy nỗ lực củavan Musschenbroek nhằm làm nhiễm điện nước chứa trong mộtbình thủy tinh. + Phóng to hìnhĐiện tích tạo ra bởi sự ma sát của đôi tay trên quả cầu thủy tinhđang quay tròn được lấy ra khỏi bề mặt của quả cầu thủy tinhbằng một dây xích treo và chuyển tới que kim loại treo trongnước tạo nên cái tụ ở phía trong. Andreas Cuneus, một ngườikhách đến thăm phòng thí nghiệm của van Musschenbroek vừadùng tay kia của mình chạm vào cái tụ phía trong, khiến ông bịsốc một chút.Điện dung của các chai Leiden buổi đầu thể hiện bởi sức chứachất lỏng của chai trên đó những lớp tráng giấy thiếc bên trongvà bên ngoài được dán lại. Đây là ảnh chai Leiden chụp tại Bảotàng Hoàng gia Scotland ở Edinburgh vào năm 1978, nó là mộtmẫu cỡ nhiều gallon.Một cách khác tạo ra những chai Leiden dung lượng rất lớn lànối một số tụ điện song song nhau. Việc nối lại này làm cho cáichai tương đương có diện tích lá kim loại bằng tổng diện tích lákim loại của từng chai. Ngày nay, chúng ta nói rằng điện dungcủa các tụ điện ghép song song nhau thì cộng gộp lại.Mẩu ví dụ này là tại trường Đại học Yale. Các chai có khả năngchứa một quart (lít của Anh), vì thế tạo thành một chai mộtgallon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chai Leiden Chai LeidenChai Leiden (Lây-đen) là dạng sơ khai nhất của tụ điện. Cáichai cho phép chất lỏng điện tạo ra bởi một máy phát tĩnh điệnđược tích góp và dự trữ để dùng trong tương lai.Những cái chai leiden đầu tiên được chế tạo ra một cách độc lậpvào năm 1745 bởi Ewald Georg von Kleist ở Đức và Pieter vanMusschenbroek ở Leiden, cách Amsterdam chừng 35 km vềhướng tây nam. Bức tranh khắc gỗ bên dưới cho thấy nỗ lực củavan Musschenbroek nhằm làm nhiễm điện nước chứa trong mộtbình thủy tinh. + Phóng to hìnhĐiện tích tạo ra bởi sự ma sát của đôi tay trên quả cầu thủy tinhđang quay tròn được lấy ra khỏi bề mặt của quả cầu thủy tinhbằng một dây xích treo và chuyển tới que kim loại treo trongnước tạo nên cái tụ ở phía trong. Andreas Cuneus, một ngườikhách đến thăm phòng thí nghiệm của van Musschenbroek vừadùng tay kia của mình chạm vào cái tụ phía trong, khiến ông bịsốc một chút.Điện dung của các chai Leiden buổi đầu thể hiện bởi sức chứachất lỏng của chai trên đó những lớp tráng giấy thiếc bên trongvà bên ngoài được dán lại. Đây là ảnh chai Leiden chụp tại Bảotàng Hoàng gia Scotland ở Edinburgh vào năm 1978, nó là mộtmẫu cỡ nhiều gallon.Một cách khác tạo ra những chai Leiden dung lượng rất lớn lànối một số tụ điện song song nhau. Việc nối lại này làm cho cáichai tương đương có diện tích lá kim loại bằng tổng diện tích lákim loại của từng chai. Ngày nay, chúng ta nói rằng điện dungcủa các tụ điện ghép song song nhau thì cộng gộp lại.Mẩu ví dụ này là tại trường Đại học Yale. Các chai có khả năngchứa một quart (lít của Anh), vì thế tạo thành một chai mộtgallon.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 152 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0