Chăm con ít đi, thư giãn nhiều hơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đã quá vất vả khi nuôi dạy con, hãy “bớt việc đi và thư giãn nhiều hơn” là ý kiến của một ông bố ba con với phương châm làm cha kiểu “anti mẹ Hổ” “Những bậc cha mẹ bình thản” Trong cuốn sách mới của mình, tiến sĩ, giảng viên, ông bố ba con người Mỹ, Bryan Caplan, gọi kiểu làm mẹ của Amy Chua là “những bậc cha mẹ đầu tư” với những bài tập nhạc, những môn thể thao bắt buộc, những trò chơi tẻ nhạt, sẽ khiến trẻ học và làm như một cái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm con ít đi, thư giãn nhiều hơn Chăm con ít đi, thư giãn nhiều hơn Bạn đã quá vất vả khi nuôi dạy con, hãy “bớt việc đi và thư giãn nhiều hơn” là ý kiến của một ông bố ba con với phương châm làm cha kiểu “anti mẹ Hổ” “Những bậc cha mẹ bình thản” Trong cuốn sách mới của mình, tiến sĩ, giảng viên, ông bố ba con người Mỹ, Bryan Caplan, gọi kiểu làm mẹ của Amy Chua là “những bậc cha mẹ đầu tư” với những bài tập nhạc, những môn thể thao bắt buộc, những trò chơi tẻ nhạt, sẽ khiến trẻ học và làm như một cái máy, chẳng hề có niềm đam mê. Bryan cho rằng để trẻ phát triển tốt thì đừng bắt trẻ làm những việc mà chúng không muốn. Chẳng có gì nguy hại nếu cho trẻ ăn pizza, xem TV hay chơi games. TV và games nên được xem như là những electronic babysitters (những cô trông trẻ điện tử) hơn là ngăn cấm trẻ tiếp xúc với những thứ đó. Cha mẹ cũng đừng cố gắng kiểm soát mọi khía cạnh trong cuộc sống của con. Các bậc phụ huynh đang làm quá sức mình trong việc nuôi dạy con cái, dẫn đến bị quá tải về thể chất, tinh thần và cảm xúc. Thay vào đó, hãy quan sát hướng dẫn con, nếu trẻ có những ý tưởng hay thì ủng hộ động viên chúng; nên chấp nhận rằng: cuộc sống của trẻ được hình thành chủ yếu là do gene và những sự lựa chọn riêng của trẻ, chứ không phải bởi sự hy sinh của chúng ta với hy vọng biến con cái thành những người lớn thành đạt. Qua nhiều cuộc nghiên cứu và trong chính việc nuôi dạy 3 cậu con trai của mình, Bryan Caplan kết luận, hãy nuôi dạy con cái một cách tự nhiên, không gò ép, khắt khe, chính vì thế cha mẹ cũng có nhiều thời gian tận hưởng cuộc sống, nghỉ ngơi thư giãn, chơi đùa với con hơn. Như vậy, cha mẹ sẽ cảm thấy hạnh phúc và thảnh thơi hơn. Trẻ sẽ làm theo mọi điều chúng muốn! Thực vậy. Dù bạn có ép con làm theo ý mình khi chúng còn nhỏ, thì đến lúc trưởng thành, chúng cũng sẽ tự làm những điều chúng muốn. Trẻ sẽ thay đổi khi chúng lớn lên. Chính các bậc cha mẹ, đừng lo lắng quá nhiều, đừng biến việc nuôi dạy con vốn dĩ là rất thiêng liêng và thú vị, lại trở thành một điều quá nặng nề. Bryan khuyên các ông bố, bà mẹ hãy thả lỏng, giảm bớt các trách nhiệm và nghĩa vụ mà cha mẹ đã vô tình tự đặt lên vai mình để yêu thương và dạy dỗ con cái một cách tự nhiên và thoải mái nhất. *** Cách nuôi dạy con của Amy Chua và Bryan Caplan có thể là hai trong số nhiều cách nuôi con đang được nhiều cha mẹ quan tâm hiện nay. Amy Chua chủ trương kiểm soát hoàn toàn, còn Bryan lại nghĩ rằng việc kiểm soát con không quan trọng và không đem lại hiệu quả. Đó là hai luồng ý kiến quan điểm mà có lẽ nhiều bậc cha mẹ sẽ còn phải tốn nhiều thời gian suy ngẫm xem xét. Dù vậy, hãy nhìn vào những điểm được và chưa được của họ để tự tạo nên những đường hướng nuôi dạy con hợp lý theo cách của riêng mình. Theo Trang Thu Lửa ấm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm con ít đi, thư giãn nhiều hơn Chăm con ít đi, thư giãn nhiều hơn Bạn đã quá vất vả khi nuôi dạy con, hãy “bớt việc đi và thư giãn nhiều hơn” là ý kiến của một ông bố ba con với phương châm làm cha kiểu “anti mẹ Hổ” “Những bậc cha mẹ bình thản” Trong cuốn sách mới của mình, tiến sĩ, giảng viên, ông bố ba con người Mỹ, Bryan Caplan, gọi kiểu làm mẹ của Amy Chua là “những bậc cha mẹ đầu tư” với những bài tập nhạc, những môn thể thao bắt buộc, những trò chơi tẻ nhạt, sẽ khiến trẻ học và làm như một cái máy, chẳng hề có niềm đam mê. Bryan cho rằng để trẻ phát triển tốt thì đừng bắt trẻ làm những việc mà chúng không muốn. Chẳng có gì nguy hại nếu cho trẻ ăn pizza, xem TV hay chơi games. TV và games nên được xem như là những electronic babysitters (những cô trông trẻ điện tử) hơn là ngăn cấm trẻ tiếp xúc với những thứ đó. Cha mẹ cũng đừng cố gắng kiểm soát mọi khía cạnh trong cuộc sống của con. Các bậc phụ huynh đang làm quá sức mình trong việc nuôi dạy con cái, dẫn đến bị quá tải về thể chất, tinh thần và cảm xúc. Thay vào đó, hãy quan sát hướng dẫn con, nếu trẻ có những ý tưởng hay thì ủng hộ động viên chúng; nên chấp nhận rằng: cuộc sống của trẻ được hình thành chủ yếu là do gene và những sự lựa chọn riêng của trẻ, chứ không phải bởi sự hy sinh của chúng ta với hy vọng biến con cái thành những người lớn thành đạt. Qua nhiều cuộc nghiên cứu và trong chính việc nuôi dạy 3 cậu con trai của mình, Bryan Caplan kết luận, hãy nuôi dạy con cái một cách tự nhiên, không gò ép, khắt khe, chính vì thế cha mẹ cũng có nhiều thời gian tận hưởng cuộc sống, nghỉ ngơi thư giãn, chơi đùa với con hơn. Như vậy, cha mẹ sẽ cảm thấy hạnh phúc và thảnh thơi hơn. Trẻ sẽ làm theo mọi điều chúng muốn! Thực vậy. Dù bạn có ép con làm theo ý mình khi chúng còn nhỏ, thì đến lúc trưởng thành, chúng cũng sẽ tự làm những điều chúng muốn. Trẻ sẽ thay đổi khi chúng lớn lên. Chính các bậc cha mẹ, đừng lo lắng quá nhiều, đừng biến việc nuôi dạy con vốn dĩ là rất thiêng liêng và thú vị, lại trở thành một điều quá nặng nề. Bryan khuyên các ông bố, bà mẹ hãy thả lỏng, giảm bớt các trách nhiệm và nghĩa vụ mà cha mẹ đã vô tình tự đặt lên vai mình để yêu thương và dạy dỗ con cái một cách tự nhiên và thoải mái nhất. *** Cách nuôi dạy con của Amy Chua và Bryan Caplan có thể là hai trong số nhiều cách nuôi con đang được nhiều cha mẹ quan tâm hiện nay. Amy Chua chủ trương kiểm soát hoàn toàn, còn Bryan lại nghĩ rằng việc kiểm soát con không quan trọng và không đem lại hiệu quả. Đó là hai luồng ý kiến quan điểm mà có lẽ nhiều bậc cha mẹ sẽ còn phải tốn nhiều thời gian suy ngẫm xem xét. Dù vậy, hãy nhìn vào những điểm được và chưa được của họ để tự tạo nên những đường hướng nuôi dạy con hợp lý theo cách của riêng mình. Theo Trang Thu Lửa ấm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0