Danh mục

Châm cứu học - Chương 10 THỦ THÁI DƯƠNG BÀNG QUANG KINH

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.66 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(Kinh này giao tiếp với Thủ Thái dương kinh. Khởi nguồn từ mắt nơi huyệt Tỉnh minh chạy vòng lên huyệt Toán Trúc ngang chân mày tới huyệt Khúc sai đến bên trái và bên phải huyệt Lạc Khước, giao hợp nơi Đốc mạch là huyệt Bá Hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 10 THỦ THÁI DƯƠNG BÀNG QUANG KINH Châm cứu học Chương 10 THỦ THÁI DƯƠNG BÀNG QUANG KINH(Kinh này giao tiếp với Thủ Thái dương kinh. Khởi nguồn từ mắt nơi huyệt Tỉnhminh chạy vòng lên huyệt Toán Trúc ngang chân mày tới huyệt Khúc sai đến bêntrái và bên phải huyệt Lạc Khước, giao hợp nơi Đốc mạch là huyệt Bá Hội.Từ Bá hội có một đường mạch chạy ra trên lổ tai đến kinh Túc Thiếu Dươngngang huyệt Khúc tấn. Lại có một đường mạch khác từ Bá Hội đến huyệt Thôngthiên, huyệt Lạc khước, huyệt Ngọc chẩm chạy vào liên lạc với bộ phận ở não,xuống cổ, huyệt Thiên trụ hội nhau ở Đốc mạch là huyệt Đại chùy. Nơi đây chạyqua hai bên vai chia 4 đường chạy xuống hai bên lưng cách huyệt Tích trụ 1 tấc 5phân. Từ huyệt Đại trữ, huyệt Phong Môn đến phổi, huyệt Khuyết âm, tim, Đốcmạch, Hoành cách mạc, Gan, Mật, lá lách, bao tử, tam tiêu, thận. Từ xương sốngchạy vào tạng thận liên lạc với kinh bàng quang.Từ hai bên Mủ thận (thận Vu) có một đường mạch chạy ra liền với bên ngoàihuyệt Tích trụ đi xuống huyệt Khí hải, huyệt Đại trường du, huyệt Quang nguyên,huyệt Tiểu trường du, huyệt Bàn quang du đến Bạch Hoàng du. Bên trong chạyđến huyệt Thượng giao qua huyệt Thứ giao, huyệt Trung giao, huyệt Hạ giao, dohuyệt HỘi dương đi qua xương mông đến huyệt Hạ cấu huyệt Thừa Phò xuốnghuyệt Ân môn, huyệt Hủy dương vào nơi huyệt Ủy trung.Lại có hai đường mạch khác nhau từ bả vai đến huyệt đại trữ đi ra, một đườngxuống ngoài huyệt Tích trụ qua hai bên hai tấc theo huyệt Phụ phân, huyệt Pháchhộ, huyệt Cao hoan. Đường khác đi thẳng về bên huyệt Trạch biến xuyên qua daChâm cứu họcbên mông hiệp với kinh túc Thiếu dương nơi huyệt Hoàn khiêu.Lại từ bên mông bên huyệt Thừa phò 1 tấc 5 từ huyệt Phù át vào nhượng chân, cómột đường chạy từ huyệt Hiệp dương, huyệt Thừa sơn, huyệt thừa cân, huyệt Phụdương chạy vào gót chân. Phía sau mắt cá đến huyệt Côn lôn huyệt Bộc thamxuống dưới mắt cá huyệt Thân mạch, một đường nhỏ đi xuống huyệt Kim môn,huỵệt Kinh cốt đến bên ngoài đầu ngón chân út huyệt chí âm, nơi đây liên lạc quakinh Túc thiếu âm.I. HUYỆT TỈNH MINHHuyệt này có tên riêng là Lê Khổng, Tỉnh minh, nơi hội các huyệt Thủ thái dươngTiểu trường, Túc thái dương, Bàng quang, Túc dương minh vị, Âm kiều, dươngkiều mạch. Phương pháp tìm huyệt:a)Ngồi ngay nhắm mắt lại, phía trong gốc mí mắt 1 phân gần bên lổ mủi là vị trí củahuyệt. Phương pháp châm cứu:b)Châm sâu 1 phân 2 đến 2 phân. Không nên đốt. chủ trị:c)Khoé mắt nóng, tròng mắt nóng, tròng mắt sung huyết, giác mạc viêm, chảy nướcmắt sống, tròng mắt ngừa, tất cả bịnh mắt , trẻ nhỏ có quắt, quáng gà. Phương pháp phối hợp:d)Phối hợp với huyệt Hiệp Cốc, huyệt Quang minh trị các chứng bịnh đau mắt. Phồihợp với huyệt Hành gian trị ra mồ hôi và quáng gà. Tham khảo các sách:e)Ông Sơn kỳ và Trạch điền nói huyệt này ở trong khoé mắt 1 phân lổ sâu là vị trícủa huyệt.Ông Lý đông viên nói : châm huyệt Thái dương, huyệt Dương minh cho ra máuChâm cứu họcmắt được sáng nhiều. Vì 2 kinh này máu nhiều khi 1 ít nên mắt có mây và mắt đỏlà do khóe mắt mà ra, châm huyệtnày và huyệt Toán trúc để làm cho thái dươngbớt nóng. Nhưng huyệt Tỉnh minh châm sâu 1 phân, huyệt Toán trúc châm sâu 1phân đến 3 phân , đó là phương háp châm sâu và cạn.Quyển châm cứu đại pháp đại thành của Trí Điền (Nhật) nói: phối hợp với huyệtMinh hương, huyệt Địa thương trị bệnh lỗ mũi và hàm răng trên đau. Nhận xét chung: Huyệt Tỉnh minh là nơi hội kinh tiểu trường Bàng quang vị,g)Âm kiểu và Dương kiều mạch có công năng làm cho mắt hết mờ, hết ngứa. Tronglúc châm không nên châm mạch làm chảy nước mắt nhiều, và mũi kim hướng vềtròng mắt.2) HUYỆT TOÁN TRÚCHuyệt này có tên Quang Minh, Minh Quang, Dạ quang, Thỉ Quang Viên trụ. Nơiphát ra mạch khí túc thái dương Bàng quang kinh. Phương pháp tìm huyệt:a)Phía trong đầu chơn mày có lổ sủng là vị trí của huyệt. Phương pháp châm cứu:b)Châm sâu từ 3 đến 5 phân (cấm đốt) có thể dùng kim 3 khía châm cho ra máu. Chủ trị:c)Mí mắt có mây (giác mạc), não tối tâm. Quáng gà mắt đỏ. sức thấy kém đầu chơnmày nhức, chảy nước mắt song. Thần kinh trước trán đau. Tham khảo các sách :d)Sách châm cứu nói: Châm huyệt này không nên để lâu, nên dùng kim 3 khía đâmchảy máu cho ra hơi nóng. Kinh giáp ất nói: Trị con nít kinh phong con mắt trợnChâm cứu họcngược.Sách Théorie et pratique de l’Acupuncture của Bác sĩ J.Lavier nói: Phối hợp vớihuyệt Phong trì, huyệt Giáp xa trị kinh phong méo miệng.Sách Y học thuật nghiệm châm cứu của ông Câu Tỉnh Nhứt hùng (Nhật) nói: phốihợp huyệt Ấn đường, Huyệt Thái dương trị trán nhức sau đầu. Nhận xét chung:e)Kinh Túc thái dương từ khoé mắt chạy lên trên trán liên lạc với não. Nên huyệtnày trị các chứng đau mắt hay bị thấp đàm, nhức đầu chóng mặt làm não hôn mêvà xương chơn mày đau.Nhức đầu do gió độc nhập v ...

Tài liệu được xem nhiều: