Châm cứu học - Chương 13 THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này giao tiếp với Thủ khuyết âm phát khởi từ ngón tay vô danh, huyệt Quan xung chạy đến huyệt Dịch môn giữa ngón tay trỏ và ngón tay út, lên đến huyệt Trung chữ, theo sau bàn tay huyệt Dương trì, huyệt Ngoại quan, huyệt Chi cấu, nơi đấy thần kinh chạy ra ngoài đến huyệt Hội tôn đi ngang qua trung tuyến huyệt Tam dương lạc thẳng đến cùi chỏ huyệt Thiên tỉnh, xuống bên ngoài vai giữa hai mạch Thủ thái dương và dương minh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 13 THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH Châm cứu học Chương 13 THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH (Méridien des Trois Foyers) ( 9 huyệt x 2) Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này giao tiếp với Thủ khuyết âm phát khởi từ ngón tay vô danh, huyệt Quan xung chạy đến huyệt Dịch môn giữa ngón tay trỏ và ngón tay út, lên đến huyệt Trung chữ, theo sau bàn tay huyệt Dương trì, huyệt Ngoại quan, huyệt Chi cấu, nơi đấy thần kinh chạy ra ngoài đến huyệt Hội tôn đi ngang qua trung tuyến huyệt Tam dương lạc thẳng đến cùi chỏ huyệt Thiên tỉnh, xuống bên ngoài vai giữa hai mạch Thủ thái dương và dương minh. Từ huyệt Nhu hội chạy đến huyệt Kiên giao, huyệt Khúc viên xuyên lên vai, huyệt Trung du, hai bên hội lại huyệt Đại chùy (đốc mạch) rồi trở về huyệt Kiên tỉnh htuộc Túc thiếu dương. Phía sau Kinh túc Thiếu dương và huyệt Thiên giao chạy ra đến huyệt Khuyết bồn vào trong cơ thể tản chung quanh huyệt Chiên trung liên lạc với Tâm Bào lạc. Nơi đây thần kinh chạy xuống xuyên qua Hoành cách mạc xuống Trung Tiêu, vào Bàng quang ở Hạ tiêu. Có đường mạch từ huyệt Chiên trung đi ra đến huyệt Khuyết bồn ra ngoài da quanh huyệt Thiên giao, huyệt Hạn gian, huyệt Thiên dủ, huyệt Ế phong chạy vòng sau lổ tai nơi khế mạch lên trên chót lỗ tai huyệt Giác tồn. Tại đây thần kinh xuyên qua huyệt Huyền ly, huyệt Hàm yểu (Túc thiếu dương) chạy xuống má và vành mắt hội với huyệt Huyền giao thuộc Kinh thủ Thái dương. Dưới lổ tai nơi huyệt Ế phong có một đường mạch chạy vào trong lổ tai ngang qua huyệt Thính cung (Thủ thái dương) ra huyệt Nhỉ môn xuyên qua Túc thiếu dương huyệt Khách chủ nhân hội với đường mạch phía trước chạy đến ngoài khoé mắt lên huyệt Ty Trúc không hội nơi huyệt Đồng tử giao thuộc Kinh túc thiếu dương. Châm cứu học 1. HUYỆT QUAN XUNG Mạch Thủ thiếu dương Tam tiêu phát ra thuộc Kim huyệt. a) Phương pháp tìm huyệt: Bên ngoài ngón tay thứ tư (ngón vô danh) cách móng tay hơn 1 phân là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu 1 phân hoặcdùng kim 3 khía châm cho ra máu Đốt 1 liều. c) Chủ trị: Nhức đầu, Giác mạc bị mây trắng che, thần kinh phía trước cánh tay nhức (không dơ lên được). năm ngón tay đau nhức, cam tích, ụa khan, hầu tê, đau nhức. d) Tham khảo các sách: Kinh Giáp ất nói: cùi chỏ đau không thể đưa lên mặc áo được, đầu nhức xây xẩm, cảm nhức, mặt nám đen, vai xương sống nhức, không thể day qua lại được nên lấy huyệt Quan xung làm chủ. Sách Bảo Mạng nói: Mắt lớn, vành mắt nhức, châm huyệt Quang xung rất hay. Phú Ngọc Long nói: Nóng nhiều ở Tam tiêu, nên châm huyệt này. Sách Đồ dực nói: nơi tam tiêu nóng, miệng khát, môi nóng, miệng hôi nên tả huyệt này cho ra máu. Sách Châm cứu trị liệu của Thái Lang (Nhựt) nói: môi khô, khát nước, nóng lạnh nên châm huyệt này. Sách Acupuncture Chinoise nói: mắt nhức, thở hào hền, nên châm huyệt Quan xung cho ra máu. e) Nhận xét chung: Huyệt này trị bịnh ở Tâm bào lạc biến chứng làm cho hầu tê, đơ lưỡi, miệng khô tim nóng đau. 2. HUYỆT DỊCH MÔN. Thủ thiếu dương Tam tiêu mạch chạy đến; thuộc thủy huyệt. a) Phương pháp tìm huyệt: Châm cứu học Năm tay lại, giữa kẽ ngón tay vô danh và ngón út là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 3 đến 5 phân, mủi kim hướng sau huyệt Dương trì, (có thể xâm cho ra máu) Đốt 3 đến 5 liều. c) Chủ trị: Trên và trước vai gân rút và tê. Sưng chân răng, các khớp xương viêm, xụi nửa thân mình, nhức đầu, hầu sưng tim hồi hộp. d) Phương pháp phối hợp: Hợp với huyệt Ngư tế trị hầu tê. Hợp với huyệt Trung chữ trị tay, vai sưng đỏ. e) Tham khảo các sách: Sách Ngoại Đài nói: huyệt này chủ trị chứng nóng không có mồ hôi, trúng phong hàn làm nóng, điên cuồng, sốt rét làm nhức đầu mở mắt không ra, lổ tai lùng bùng chóng mặt. Sách Đồ Dực nói: nếu tai và vai sưng đỏ, đau nhức nhiều nên châm cho ra máu rất hay. Châm cứu Tạp chí nói: huyệt này trị phía ngoài hầu sưng nhức. Sách Traité d’acupuncture nói: nứu răng sưng nhức ra máu nhiều châm huyệt Dịch môn thì hết. Phương bịnh Châm cứu Toàn thơ (Nhựt) nói: sưng cổ, sưng nách, châm huyệt này có hiệu quả. g) Nhận xét chung: Huyệt Dịch môn thuộc thủy, trị các chứng bịnh nóng, làm giáng hỏa trong ngũ quan, thượng tiêu, trung tiêu, nóng, hay yết hầu đau nhức, dùng huyệt này rất công hiệu. 2. HUYỆT TRUNG CHỦ Huyệt này có tên Hạ đô, huyệt ở Mạch Thủ thiếu dương Tam tiêu chạy ra thuộc mộc. a) Phương pháp tìm huyệt: Năm tay lại, giữa kẽ xương ngón út, ngón vô danh là vị trí của huyệt. Châm cứu học b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu 5 phân, mủi kim hướng và huyệt Uyển cốt, Đốt 5 liều. c) Chủ trị: Thần kinh cánh tay nhức, các khớp xương viêm (5 ngón tay không co duỗi được) nhức đầu, chóng mặt, lổ tai lùng bùng, gân cánh tay sưng. Yết hầu sưng nhức. d) Phương pháp phối hợp: Phối hợp với huyệt Tam lý trị tay vai đau nhức. e) Tham khảo các sách: Ca Ngoc Long nói: tay vai sưng đỏ khớp xương nhức nên châm huyệt Dịch môn, huyệt Trung chủ. Sách Trửu Hậu nói: vai , xương sống đau nên dùng huyệt Trung chử. Ca thắng Ngọc n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 13 THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH Châm cứu học Chương 13 THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH (Méridien des Trois Foyers) ( 9 huyệt x 2) Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này giao tiếp với Thủ khuyết âm phát khởi từ ngón tay vô danh, huyệt Quan xung chạy đến huyệt Dịch môn giữa ngón tay trỏ và ngón tay út, lên đến huyệt Trung chữ, theo sau bàn tay huyệt Dương trì, huyệt Ngoại quan, huyệt Chi cấu, nơi đấy thần kinh chạy ra ngoài đến huyệt Hội tôn đi ngang qua trung tuyến huyệt Tam dương lạc thẳng đến cùi chỏ huyệt Thiên tỉnh, xuống bên ngoài vai giữa hai mạch Thủ thái dương và dương minh. Từ huyệt Nhu hội chạy đến huyệt Kiên giao, huyệt Khúc viên xuyên lên vai, huyệt Trung du, hai bên hội lại huyệt Đại chùy (đốc mạch) rồi trở về huyệt Kiên tỉnh htuộc Túc thiếu dương. Phía sau Kinh túc Thiếu dương và huyệt Thiên giao chạy ra đến huyệt Khuyết bồn vào trong cơ thể tản chung quanh huyệt Chiên trung liên lạc với Tâm Bào lạc. Nơi đây thần kinh chạy xuống xuyên qua Hoành cách mạc xuống Trung Tiêu, vào Bàng quang ở Hạ tiêu. Có đường mạch từ huyệt Chiên trung đi ra đến huyệt Khuyết bồn ra ngoài da quanh huyệt Thiên giao, huyệt Hạn gian, huyệt Thiên dủ, huyệt Ế phong chạy vòng sau lổ tai nơi khế mạch lên trên chót lỗ tai huyệt Giác tồn. Tại đây thần kinh xuyên qua huyệt Huyền ly, huyệt Hàm yểu (Túc thiếu dương) chạy xuống má và vành mắt hội với huyệt Huyền giao thuộc Kinh thủ Thái dương. Dưới lổ tai nơi huyệt Ế phong có một đường mạch chạy vào trong lổ tai ngang qua huyệt Thính cung (Thủ thái dương) ra huyệt Nhỉ môn xuyên qua Túc thiếu dương huyệt Khách chủ nhân hội với đường mạch phía trước chạy đến ngoài khoé mắt lên huyệt Ty Trúc không hội nơi huyệt Đồng tử giao thuộc Kinh túc thiếu dương. Châm cứu học 1. HUYỆT QUAN XUNG Mạch Thủ thiếu dương Tam tiêu phát ra thuộc Kim huyệt. a) Phương pháp tìm huyệt: Bên ngoài ngón tay thứ tư (ngón vô danh) cách móng tay hơn 1 phân là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu 1 phân hoặcdùng kim 3 khía châm cho ra máu Đốt 1 liều. c) Chủ trị: Nhức đầu, Giác mạc bị mây trắng che, thần kinh phía trước cánh tay nhức (không dơ lên được). năm ngón tay đau nhức, cam tích, ụa khan, hầu tê, đau nhức. d) Tham khảo các sách: Kinh Giáp ất nói: cùi chỏ đau không thể đưa lên mặc áo được, đầu nhức xây xẩm, cảm nhức, mặt nám đen, vai xương sống nhức, không thể day qua lại được nên lấy huyệt Quan xung làm chủ. Sách Bảo Mạng nói: Mắt lớn, vành mắt nhức, châm huyệt Quang xung rất hay. Phú Ngọc Long nói: Nóng nhiều ở Tam tiêu, nên châm huyệt này. Sách Đồ dực nói: nơi tam tiêu nóng, miệng khát, môi nóng, miệng hôi nên tả huyệt này cho ra máu. Sách Châm cứu trị liệu của Thái Lang (Nhựt) nói: môi khô, khát nước, nóng lạnh nên châm huyệt này. Sách Acupuncture Chinoise nói: mắt nhức, thở hào hền, nên châm huyệt Quan xung cho ra máu. e) Nhận xét chung: Huyệt này trị bịnh ở Tâm bào lạc biến chứng làm cho hầu tê, đơ lưỡi, miệng khô tim nóng đau. 2. HUYỆT DỊCH MÔN. Thủ thiếu dương Tam tiêu mạch chạy đến; thuộc thủy huyệt. a) Phương pháp tìm huyệt: Châm cứu học Năm tay lại, giữa kẽ ngón tay vô danh và ngón út là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 3 đến 5 phân, mủi kim hướng sau huyệt Dương trì, (có thể xâm cho ra máu) Đốt 3 đến 5 liều. c) Chủ trị: Trên và trước vai gân rút và tê. Sưng chân răng, các khớp xương viêm, xụi nửa thân mình, nhức đầu, hầu sưng tim hồi hộp. d) Phương pháp phối hợp: Hợp với huyệt Ngư tế trị hầu tê. Hợp với huyệt Trung chữ trị tay, vai sưng đỏ. e) Tham khảo các sách: Sách Ngoại Đài nói: huyệt này chủ trị chứng nóng không có mồ hôi, trúng phong hàn làm nóng, điên cuồng, sốt rét làm nhức đầu mở mắt không ra, lổ tai lùng bùng chóng mặt. Sách Đồ Dực nói: nếu tai và vai sưng đỏ, đau nhức nhiều nên châm cho ra máu rất hay. Châm cứu Tạp chí nói: huyệt này trị phía ngoài hầu sưng nhức. Sách Traité d’acupuncture nói: nứu răng sưng nhức ra máu nhiều châm huyệt Dịch môn thì hết. Phương bịnh Châm cứu Toàn thơ (Nhựt) nói: sưng cổ, sưng nách, châm huyệt này có hiệu quả. g) Nhận xét chung: Huyệt Dịch môn thuộc thủy, trị các chứng bịnh nóng, làm giáng hỏa trong ngũ quan, thượng tiêu, trung tiêu, nóng, hay yết hầu đau nhức, dùng huyệt này rất công hiệu. 2. HUYỆT TRUNG CHỦ Huyệt này có tên Hạ đô, huyệt ở Mạch Thủ thiếu dương Tam tiêu chạy ra thuộc mộc. a) Phương pháp tìm huyệt: Năm tay lại, giữa kẽ xương ngón út, ngón vô danh là vị trí của huyệt. Châm cứu học b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu 5 phân, mủi kim hướng và huyệt Uyển cốt, Đốt 5 liều. c) Chủ trị: Thần kinh cánh tay nhức, các khớp xương viêm (5 ngón tay không co duỗi được) nhức đầu, chóng mặt, lổ tai lùng bùng, gân cánh tay sưng. Yết hầu sưng nhức. d) Phương pháp phối hợp: Phối hợp với huyệt Tam lý trị tay vai đau nhức. e) Tham khảo các sách: Ca Ngoc Long nói: tay vai sưng đỏ khớp xương nhức nên châm huyệt Dịch môn, huyệt Trung chủ. Sách Trửu Hậu nói: vai , xương sống đau nên dùng huyệt Trung chử. Ca thắng Ngọc n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình châm cứu y học cổ truyền đông y phương pháp châm kinh huyệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 116 0 0