Châm cứu học (Chương 14: TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SỰ LƯU HÀNH CỦA KINH HUYỆTKinh này giao tiếp với Thủ Thiếu dưong, khởi từ huyệt Đồng tử giao chạy lên ngang qua huyệt Ty Trúc không (Thủ thiếu ương), đến góc đầu huyệt Đầu uy. Nơi dây thần kinh chạy trở xuống ngang huyệt Huyền lô, huyệt Huyền ly ra phía sau huyệt Khúc tân, vây quanh huyệt Suất giác qua mạch Thủ thiếu dương huyệt Giác tôn. Từ nơi này, thần kinh chạy đến huyệt Thiên xung, xuống dương bạch qua bên đỉnh đầu huyệt Lâm khấp đến huyệt Não không, xuống huyệt Phong trì, huyệt Kiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (Chương 14: TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH)Châm cứu học Chương 14TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH(Méridien du Vésicule Billiaire) (12 huyệt x 2)SỰ LƯU HÀNH CỦA KINH HUYỆTKinh này giao tiếp với Thủ Thiếu dưong, khởi từ huyệt Đồng tử giao chạy lênngang qua huyệt Ty Trúc không (Thủ thiếu ương), đến góc đầu huyệt Đầu uy. Nơidây thần kinh chạy trở xuống ngang huyệt Huyền lô, huyệt Huyền ly ra phía sauhuyệt Khúc tân, vây quanh huyệt Suất giác qua mạch Thủ thiếu d ương huyệt Giáctôn. Từ nơi này, thần kinh chạy đến huyệt Thiên xung, xuống dương bạch qua bênđỉnh đầu huyệt Lâm khấp đến huyệt Não không, xuống huyệt Phong trì, huyệtKiên tỉnh, giao tiếp phía sau mạch Thủ dương minh, qua Đốc mạch huyệt Đạichùy hội với mạch Thủ thái dương nơi huyệt Bỉnh Phong, phía trước huyệt Khuyếtbồn.Có một nhánh thần kinh từ sau lổ tai nơi huyệt Như Giang chạy qua Thủ thiếudương nơi huyệt Ế phong vào trong lổ tai qua huyệt Thính cung (Thủ thái dương)đến trước lổ tai nơi huyệt Thính hội vào khu vực huyệt Đồng tử giao.Phía ngoài khoé mắt chạy ra một đường mạch xuống kinh Túc dương minh huyệtĐạt nghinh hợp với Kinh thủ thiếu dương đến huyệt Giáp xa (Túc dương minh)Đồng thời phía trước có 1 đường mạch hội ở huyệt Khuyết bồn chạy vào ngực nơiThủ khuyết âm huyệt Thiên trì xuyên qua hoành cách mạc tại Túc khuyết âm,Châm cứu họchuyệt kỳ môn liên lạc với can tạng và trở vào bộ phận của mật.Nơi hông có đường mạch từ kinh chương môn (tức khuyết âm) chạy xuống từ túcdương minh nơi huyệt khí xung chạy ra ngoài da nơi âm giao hợp với Túc khuyếtâm và các khớp xương nơi huyệt Hoàn khiêu.Lại có một đường mạch từ huyệt Khuyết bồn chạy đến trước nách huyệt Uyêndịch đến gân Nhựt Nguyệt ra phía sau huyệt Kinh Môn đến tr ước và chạy xuốnghuyệt Đái mạch, huyệt Ngũ xu, huyệt Duy đạo, huyệt Cự giao chạy ra phía sautrên túc Thái dương huyệt Thứ giao, huyệt Trung giao, huyệt hạ giao. Có một thầnkinh ở phía ngoài hội ở huyệt Hoàn khiêu chạy xuống huyệt Phong thị, huyệtTrung độc đến ngoài khớp xương đầu gối huyệt Dương quan.Từ xương phụ cốt phía trước huyệt Dương lăng tuyền xuống huyệt Dương giao,huyệt Ngoại kheo, huyệt Khúc trích xuống huyệt Quang minh, huyệt Phụ d ương,huyệt Huyền chung. Thần kinh nơi đây chạy ra ngoài mắt cá huyệt Kheo khư đếntrên lưng bàn chân huyệt Lâm khấp, huyệt Ngủ hội đến ngón chân út và ngón chânthứ tư nơi có cục xương nỗi lên huyệt Hiệp Khê. Đến phía ngoài ngón chân thứ tưnơi huyệt Khiếu âm thì dứt.Có một đường mạch riêng từ huyệt Lâm khấp chạy ra đến ngón cái nơi giữa móngchân hợp với Kinh túc khuyết âm.1.- HUYỆT ĐỒNG TỬ GIAO.Huyệt này có tên Thái dương, Tuyền quan, Hậu khúc. Nơi hội các kinh mạch Thủthiếu dương tiểu trường, Thủ thái dương tam tiêu, Túc Thiếu dương Đởm.a) Phương pháp tìm huyệt:Bảo người bệnh nhắm mắt, nơi cuối cùng khoé mắt phía ngoài, dùng tay nhậnChâm cứu họcxuống chung quanh có cảm giác đau là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu từ 2 đến 3 phân, mũi kim hướng phía ngoài. Đốt từ 2 đến 3 liều.c) Chủ trị:Tất cả bịnh về mắt, sưng giác mạc. Nhãn cầu sung huyết (mắt ngứa, khoé mắtnhức, nước mắc sống nhiều). Nhức Tam xoa Thần kinh. Nhan diện Thân kinh corút và tê. Mắt méo.d) Phương pháp hợp trị:Hợp với huyệt Đầu Duy, huyệt Hiệp cốc trị đầu đau 1 b ên.e) Tham khảo các sách:Sách Đồ dực nói: Hợp với huyệt Thiểu trạch trị đàn bà sưng vú.Sách đông Y Bửu Giám và sách Châm cứu thực hành (Nhựt) nói: Huyệt nàykhông nên đốt.Sách Traité d’Acupuncture nói: huyệt này trị mắt sưng nhức hay giựt.2. Huyệt Đầu Duy:Nơi hội Túc Thiếu dương đởm mạch và mạch Dương duy.a) Phương pháp tìm huyệt:Ngồi ngay người nơi giữa chân mày lên mé tóc 5 phân, ngang ra ngoài 4 tấc 5,miệng nhai có động mạch là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm cứu họcChâm sâu từ 5 đến 7 phân, mũi kim hướng xuống. Cấm đốt.c) Chủ trị:Sung huyết ở não, thần kinh ở trán nhức (đầu mắt nhức không chịu nỗi) Kết mạcviêm chảy mủ ( ra gió chảy nước mắt)d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Toán trúc trị nhức đầu, mắt đau. Hợp với huyệt Lâm khấp trị chảynước mắt. Hợp với huyệt Thái dương, huyệt Quang minh, huyệt Túc lâm khấp trị1 bên đầu nhức.e) Tham khảo các sách:Các sách: Hòa Hán Tam Tài Đồ, Châm cứu Đại Thành, Nhập môn, Thiên kim,Giáp ất kinh đều nói cấm châm.Sách Châm cứu Tụ Anh nói: huyệt này trị nhức đầu, thấy không rõ.Phú Bá Chứng nói: Chảy nước mắt sống nên châm huyệt này với huyệt Lâm khấp.Sách Acupuncture của H.Voisin nói: huyệt này trị dư máu, ra gió hay chảy nướcmắt sống. Sách khoa học Châm cứu (Nhựt) nói: Huyệt này trị mắt nhức, đầu đau 1bên.g) Nhận xét chung:Đầu đau hai bên châm huyệt này với huyệt Toán trúc, huyệt Thái dương lại châmthêm huyệt Túc tam lý, huyệt Quang minh, huyệt Hiệp cốc, khi chuyển kim th ìđầu hết nhức.Huyệt Đầu duy có công năng trị các chứng bệnh thuộc về mắt, đuổi phong t à làmChâm cứu họcgiảm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (Chương 14: TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH)Châm cứu học Chương 14TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH(Méridien du Vésicule Billiaire) (12 huyệt x 2)SỰ LƯU HÀNH CỦA KINH HUYỆTKinh này giao tiếp với Thủ Thiếu dưong, khởi từ huyệt Đồng tử giao chạy lênngang qua huyệt Ty Trúc không (Thủ thiếu ương), đến góc đầu huyệt Đầu uy. Nơidây thần kinh chạy trở xuống ngang huyệt Huyền lô, huyệt Huyền ly ra phía sauhuyệt Khúc tân, vây quanh huyệt Suất giác qua mạch Thủ thiếu d ương huyệt Giáctôn. Từ nơi này, thần kinh chạy đến huyệt Thiên xung, xuống dương bạch qua bênđỉnh đầu huyệt Lâm khấp đến huyệt Não không, xuống huyệt Phong trì, huyệtKiên tỉnh, giao tiếp phía sau mạch Thủ dương minh, qua Đốc mạch huyệt Đạichùy hội với mạch Thủ thái dương nơi huyệt Bỉnh Phong, phía trước huyệt Khuyếtbồn.Có một nhánh thần kinh từ sau lổ tai nơi huyệt Như Giang chạy qua Thủ thiếudương nơi huyệt Ế phong vào trong lổ tai qua huyệt Thính cung (Thủ thái dương)đến trước lổ tai nơi huyệt Thính hội vào khu vực huyệt Đồng tử giao.Phía ngoài khoé mắt chạy ra một đường mạch xuống kinh Túc dương minh huyệtĐạt nghinh hợp với Kinh thủ thiếu dương đến huyệt Giáp xa (Túc dương minh)Đồng thời phía trước có 1 đường mạch hội ở huyệt Khuyết bồn chạy vào ngực nơiThủ khuyết âm huyệt Thiên trì xuyên qua hoành cách mạc tại Túc khuyết âm,Châm cứu họchuyệt kỳ môn liên lạc với can tạng và trở vào bộ phận của mật.Nơi hông có đường mạch từ kinh chương môn (tức khuyết âm) chạy xuống từ túcdương minh nơi huyệt khí xung chạy ra ngoài da nơi âm giao hợp với Túc khuyếtâm và các khớp xương nơi huyệt Hoàn khiêu.Lại có một đường mạch từ huyệt Khuyết bồn chạy đến trước nách huyệt Uyêndịch đến gân Nhựt Nguyệt ra phía sau huyệt Kinh Môn đến tr ước và chạy xuốnghuyệt Đái mạch, huyệt Ngũ xu, huyệt Duy đạo, huyệt Cự giao chạy ra phía sautrên túc Thái dương huyệt Thứ giao, huyệt Trung giao, huyệt hạ giao. Có một thầnkinh ở phía ngoài hội ở huyệt Hoàn khiêu chạy xuống huyệt Phong thị, huyệtTrung độc đến ngoài khớp xương đầu gối huyệt Dương quan.Từ xương phụ cốt phía trước huyệt Dương lăng tuyền xuống huyệt Dương giao,huyệt Ngoại kheo, huyệt Khúc trích xuống huyệt Quang minh, huyệt Phụ d ương,huyệt Huyền chung. Thần kinh nơi đây chạy ra ngoài mắt cá huyệt Kheo khư đếntrên lưng bàn chân huyệt Lâm khấp, huyệt Ngủ hội đến ngón chân út và ngón chânthứ tư nơi có cục xương nỗi lên huyệt Hiệp Khê. Đến phía ngoài ngón chân thứ tưnơi huyệt Khiếu âm thì dứt.Có một đường mạch riêng từ huyệt Lâm khấp chạy ra đến ngón cái nơi giữa móngchân hợp với Kinh túc khuyết âm.1.- HUYỆT ĐỒNG TỬ GIAO.Huyệt này có tên Thái dương, Tuyền quan, Hậu khúc. Nơi hội các kinh mạch Thủthiếu dương tiểu trường, Thủ thái dương tam tiêu, Túc Thiếu dương Đởm.a) Phương pháp tìm huyệt:Bảo người bệnh nhắm mắt, nơi cuối cùng khoé mắt phía ngoài, dùng tay nhậnChâm cứu họcxuống chung quanh có cảm giác đau là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu từ 2 đến 3 phân, mũi kim hướng phía ngoài. Đốt từ 2 đến 3 liều.c) Chủ trị:Tất cả bịnh về mắt, sưng giác mạc. Nhãn cầu sung huyết (mắt ngứa, khoé mắtnhức, nước mắc sống nhiều). Nhức Tam xoa Thần kinh. Nhan diện Thân kinh corút và tê. Mắt méo.d) Phương pháp hợp trị:Hợp với huyệt Đầu Duy, huyệt Hiệp cốc trị đầu đau 1 b ên.e) Tham khảo các sách:Sách Đồ dực nói: Hợp với huyệt Thiểu trạch trị đàn bà sưng vú.Sách đông Y Bửu Giám và sách Châm cứu thực hành (Nhựt) nói: Huyệt nàykhông nên đốt.Sách Traité d’Acupuncture nói: huyệt này trị mắt sưng nhức hay giựt.2. Huyệt Đầu Duy:Nơi hội Túc Thiếu dương đởm mạch và mạch Dương duy.a) Phương pháp tìm huyệt:Ngồi ngay người nơi giữa chân mày lên mé tóc 5 phân, ngang ra ngoài 4 tấc 5,miệng nhai có động mạch là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm cứu họcChâm sâu từ 5 đến 7 phân, mũi kim hướng xuống. Cấm đốt.c) Chủ trị:Sung huyết ở não, thần kinh ở trán nhức (đầu mắt nhức không chịu nỗi) Kết mạcviêm chảy mủ ( ra gió chảy nước mắt)d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Toán trúc trị nhức đầu, mắt đau. Hợp với huyệt Lâm khấp trị chảynước mắt. Hợp với huyệt Thái dương, huyệt Quang minh, huyệt Túc lâm khấp trị1 bên đầu nhức.e) Tham khảo các sách:Các sách: Hòa Hán Tam Tài Đồ, Châm cứu Đại Thành, Nhập môn, Thiên kim,Giáp ất kinh đều nói cấm châm.Sách Châm cứu Tụ Anh nói: huyệt này trị nhức đầu, thấy không rõ.Phú Bá Chứng nói: Chảy nước mắt sống nên châm huyệt này với huyệt Lâm khấp.Sách Acupuncture của H.Voisin nói: huyệt này trị dư máu, ra gió hay chảy nướcmắt sống. Sách khoa học Châm cứu (Nhựt) nói: Huyệt này trị mắt nhức, đầu đau 1bên.g) Nhận xét chung:Đầu đau hai bên châm huyệt này với huyệt Toán trúc, huyệt Thái dương lại châmthêm huyệt Túc tam lý, huyệt Quang minh, huyệt Hiệp cốc, khi chuyển kim th ìđầu hết nhức.Huyệt Đầu duy có công năng trị các chứng bệnh thuộc về mắt, đuổi phong t à làmChâm cứu họcgiảm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình châm cứu y học cổ truyền đông y phương pháp châm kinh huyệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 116 0 0