Châm cứu học - Chương 16 NHÂM MẠCH
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huyệt này có tên riêng là Khí nguyên, Ngọc tuyền, nơi hội Túc Tam âm và Nhâm mạch. a) Phương pháp tìm huyệt: Nằm ngửa, dưới rốn 4 tấc là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu 8 phân đến 1 tấc, hơ nóng 20 phút, đốt từ 3 đến 300 liều. e) Tham khảo các sách: Sách Minh đường nói: châm huyệt này tức thọ thai sinh con.Châm cứu họcSách Châm cứu Thuyết ước nói: hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 16 NHÂM MẠCH Châm cứu học Chương 16NHÂM MẠCH(Méridien de la Conception) (13 huyệt)Huyệt TRUNG CỰCHuyệt này có tên riêng là Khí nguyên, Ngọc tuyền, nơi hội Túc Tam âm và Nhâmmạch.a) Phương pháp tìm huyệt:Nằm ngửa, dưới rốn 4 tấc là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 8 phân đến 1 tấc, hơ nóng 20 phút, đốt từ 3 đến 300 liều.c) Chủ trị:Thận viêm, (thủy thủng) màng bụng sưng (xung quanh rốn đau), mất tỉnh (di tinhkhông có con), lở niếu quản, tinh hoàn viêm, bàng quang gân thắc chặc và tê, Tửcung co rút, màn tử cung sưng, tử cung không ngay.d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Khí hải, huyệt Trung cực, huyệt Tam lý trị đau niếu đạo.e) Tham khảo các sách:Sách Minh đường nói: châm huyệt này tức thọ thai sinh con.Châm cứu họcSách Châm cứu Thuyết ước nói: hợp với huyệt Đại lăng, huyệt Đại cự, trị đàn ôngkhông có con, đàn bà không có kinh.Sách Ngọc Long nói: mất tinh không có con, nên đốt huyệt này.Sách Châm Cứu Thực Hành (Nhựt) nói: huyệt này trị dương khí hư, mất tinh làmtuyệt tự.Sách Acupuncture H.Voisin nói: Bạch đái nên châm huyệt này.g) Nhận xét chung;Sáng sớm thức dậy khắp mình đều mỏi mệt nên đốt huyệt này. Châm hoặc đốt cóảnh hưởng toàn bộ kinh bàng quang, Nguyệt kinh ngưng, bế tắc, trước khi có kinh1 ngày nên đốt với huyệt Tam âm giao, khi có kinh ngưng đốt. Kinh nguyệt khôngngừng, mỗi ngày nên đốt 1 lần, bạch đái, cách một ngày đốt một lần. Làm băng,máu ra có cục nên đốt với huyệt Khúc cốt, huyệt Quang nguyên, huyệt Quy lai. tửcung sưng cũng nên châm huyệt này. Lúc châm huyệt này nơi niếu đạo có cảmgiác hơi tê. Huyệt này là một huyệt của kinh b àng quang và cũng là nơi hội lá láchthận, gan và nhâm mạch, do đó nó tương thông liên hệ với nhau. Có tác dụng trịcác chứng về phụ khoa và làm giảm nóng, tiêu thấp, mát gan, giải uất, mạnh tỳ, bổthận.Châm gia nên có kỹ thuật, bịnh lạnh thì đốt, nóng nên châm, thiệt thì tả, hư thì bổ,sự nhận thức linh động thì kết quả không lường.2. HUYỆT QUAN NGUYÊN.Huyệt này có tên Thứ môn, Hạ tuyệt Đại trung cực, Đơn điền, mô huyệt tiểutrường nơi hội Túc Tam âm và Nhâm mạch.a) Phương pháp tìm huyệt:Nằm ngửa dưới rún 3 tấc, nơi có lằn chỉ, giữa lằn này là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm cứu họcChâm sâu 2 tấc. Đốt từ 7 liều có thể tới 300 liều. Hơ nóng 30 phút.c) Chủ trị:Thận viêm, bộ sinh dục bịnh, bí đái (tiểu ra máu, nước tiểu đỏ và gắt) trúng phong,cao hoàn viêm, niếu quản lở, tử cung bịnh (bạch đái, kinh nguyệt không thông,không thọ thai) tiêu tiểu ra máu, sau khi sanh ra huyết không dứt, bí tiểu, tiểu từnggiọt, kinh nguyệt không đều.d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Đại trử trị sán khi.Hợp với huyệt Tam Âm giao trị tiểu xón.Hợp với huyệt Bát giao, huyệt Đại trường du, huyệt Âm lăng tuyền trị tiểu tiện bế,sau khi châm tiểu như xối.e) Tham khảo các sách:Sách Minh đường nói: không nên châm lúc có thai, thai lớn sanh không được,châm huyệt Côn Lôn thì thai ra liền.Phú Ngọc Long nói: hợp với huyệt Phong long huyệt Dũng tuyền trị binh lao kinhniên. Hợp với huyệt Đới mạch trị bại thận.Biển thước Tâm thư nói:Chân khí hư làm người bệnh chân khí hết tức người chết– phương pháp bảo mạng thứ nhất dùng ngại diệp, thứ hai dùng thuốc. đến 30 tuổi,3 năm đốt huyệt này 35 liều, 50 tuổi 2 năm đốt 1 lần 300 liều, 60 tuổi 1 năm đốt 1lần 300 liều làm cho người được trường sanh bất lão.Phú tịch Hoằng nói: tiểu tiện không ngưng, châm huyệt này. Nếu bụng dưới cócục cứng đau nhức, châm huyệt Chiếu hải, huyệt Âm giao, huyệt Khúc tuyền, nếukhông hết thì tả huyệt này và huyệt Khí hải.Châm cứu họcSách Khoa học Châm cứu (Nhựt) nói: đốt nhiều huyệt này trị được chứng bại thận.g) Nhận xét chung:Tinh khí chứa nơi đơn điền, não là thượng đơn điền, huyệt này là hạ đơn điền tuy2 mà là một. Nó là mô huyệt của Tiểu trường nên trị các chứng bịnh thuộc tiểutrường.Huyệt này cùng huyệt Khí hải là điểm kích thích bộ tuần hoàn huyết dịch đượccường tráng. Phụ nữ đau máu, não sung huyết nên làm hạ huyết áp cấp tốc bằngcách châm huyệt thiếu thương, huyệt Bá hội, huyệt Ủy trung cho ra máu, hơ nónghuyệt này nửa giờ đến 1 giờ, lúc thấy mạnh điều chỉnh mới thôi.3. HUYỆT KHÍ HẢI.Huyệt này có tên Hạ manh, Đơn điền, nơi Nhâm mạch phát ra. Nằm ngửa, dưới rốn 1 tấc 5 giữa đường chỉ là vị trí của huyệt.a) Phương pháp châm cứu châm sâu 8 phân đến hơn 1 tấc. Hơ nóng 20 phút,b)đốt từ 5 đến 100 liều. Chủ trị;c)Sán khí ở ruột (ruột gò chạy có cục đau nhiều), ruột ra máu, sưng màng bụng kinhniên, Thần kinh suy nhược. Trẻ con phát dục không đều. Tiểu xón, Kinh nguyệtkhông đều. Tử cung ra máu, bộ sinh dục đau, no hơi, bí tiểu cấp tính. Phương pháp phối hợp:d)Hợp với huyệt Âm giao trị bạch đái, di tinh. Tham khảo các sách:e)Sách Y học Nhập môn nói: đốt huyệt này nhiều khiến người sanh con.Sách Đồng Nhân nói: huyệt này trị hơi lạnh ở dưới rốn x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 16 NHÂM MẠCH Châm cứu học Chương 16NHÂM MẠCH(Méridien de la Conception) (13 huyệt)Huyệt TRUNG CỰCHuyệt này có tên riêng là Khí nguyên, Ngọc tuyền, nơi hội Túc Tam âm và Nhâmmạch.a) Phương pháp tìm huyệt:Nằm ngửa, dưới rốn 4 tấc là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 8 phân đến 1 tấc, hơ nóng 20 phút, đốt từ 3 đến 300 liều.c) Chủ trị:Thận viêm, (thủy thủng) màng bụng sưng (xung quanh rốn đau), mất tỉnh (di tinhkhông có con), lở niếu quản, tinh hoàn viêm, bàng quang gân thắc chặc và tê, Tửcung co rút, màn tử cung sưng, tử cung không ngay.d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Khí hải, huyệt Trung cực, huyệt Tam lý trị đau niếu đạo.e) Tham khảo các sách:Sách Minh đường nói: châm huyệt này tức thọ thai sinh con.Châm cứu họcSách Châm cứu Thuyết ước nói: hợp với huyệt Đại lăng, huyệt Đại cự, trị đàn ôngkhông có con, đàn bà không có kinh.Sách Ngọc Long nói: mất tinh không có con, nên đốt huyệt này.Sách Châm Cứu Thực Hành (Nhựt) nói: huyệt này trị dương khí hư, mất tinh làmtuyệt tự.Sách Acupuncture H.Voisin nói: Bạch đái nên châm huyệt này.g) Nhận xét chung;Sáng sớm thức dậy khắp mình đều mỏi mệt nên đốt huyệt này. Châm hoặc đốt cóảnh hưởng toàn bộ kinh bàng quang, Nguyệt kinh ngưng, bế tắc, trước khi có kinh1 ngày nên đốt với huyệt Tam âm giao, khi có kinh ngưng đốt. Kinh nguyệt khôngngừng, mỗi ngày nên đốt 1 lần, bạch đái, cách một ngày đốt một lần. Làm băng,máu ra có cục nên đốt với huyệt Khúc cốt, huyệt Quang nguyên, huyệt Quy lai. tửcung sưng cũng nên châm huyệt này. Lúc châm huyệt này nơi niếu đạo có cảmgiác hơi tê. Huyệt này là một huyệt của kinh b àng quang và cũng là nơi hội lá láchthận, gan và nhâm mạch, do đó nó tương thông liên hệ với nhau. Có tác dụng trịcác chứng về phụ khoa và làm giảm nóng, tiêu thấp, mát gan, giải uất, mạnh tỳ, bổthận.Châm gia nên có kỹ thuật, bịnh lạnh thì đốt, nóng nên châm, thiệt thì tả, hư thì bổ,sự nhận thức linh động thì kết quả không lường.2. HUYỆT QUAN NGUYÊN.Huyệt này có tên Thứ môn, Hạ tuyệt Đại trung cực, Đơn điền, mô huyệt tiểutrường nơi hội Túc Tam âm và Nhâm mạch.a) Phương pháp tìm huyệt:Nằm ngửa dưới rún 3 tấc, nơi có lằn chỉ, giữa lằn này là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm cứu họcChâm sâu 2 tấc. Đốt từ 7 liều có thể tới 300 liều. Hơ nóng 30 phút.c) Chủ trị:Thận viêm, bộ sinh dục bịnh, bí đái (tiểu ra máu, nước tiểu đỏ và gắt) trúng phong,cao hoàn viêm, niếu quản lở, tử cung bịnh (bạch đái, kinh nguyệt không thông,không thọ thai) tiêu tiểu ra máu, sau khi sanh ra huyết không dứt, bí tiểu, tiểu từnggiọt, kinh nguyệt không đều.d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Đại trử trị sán khi.Hợp với huyệt Tam Âm giao trị tiểu xón.Hợp với huyệt Bát giao, huyệt Đại trường du, huyệt Âm lăng tuyền trị tiểu tiện bế,sau khi châm tiểu như xối.e) Tham khảo các sách:Sách Minh đường nói: không nên châm lúc có thai, thai lớn sanh không được,châm huyệt Côn Lôn thì thai ra liền.Phú Ngọc Long nói: hợp với huyệt Phong long huyệt Dũng tuyền trị binh lao kinhniên. Hợp với huyệt Đới mạch trị bại thận.Biển thước Tâm thư nói:Chân khí hư làm người bệnh chân khí hết tức người chết– phương pháp bảo mạng thứ nhất dùng ngại diệp, thứ hai dùng thuốc. đến 30 tuổi,3 năm đốt huyệt này 35 liều, 50 tuổi 2 năm đốt 1 lần 300 liều, 60 tuổi 1 năm đốt 1lần 300 liều làm cho người được trường sanh bất lão.Phú tịch Hoằng nói: tiểu tiện không ngưng, châm huyệt này. Nếu bụng dưới cócục cứng đau nhức, châm huyệt Chiếu hải, huyệt Âm giao, huyệt Khúc tuyền, nếukhông hết thì tả huyệt này và huyệt Khí hải.Châm cứu họcSách Khoa học Châm cứu (Nhựt) nói: đốt nhiều huyệt này trị được chứng bại thận.g) Nhận xét chung:Tinh khí chứa nơi đơn điền, não là thượng đơn điền, huyệt này là hạ đơn điền tuy2 mà là một. Nó là mô huyệt của Tiểu trường nên trị các chứng bịnh thuộc tiểutrường.Huyệt này cùng huyệt Khí hải là điểm kích thích bộ tuần hoàn huyết dịch đượccường tráng. Phụ nữ đau máu, não sung huyết nên làm hạ huyết áp cấp tốc bằngcách châm huyệt thiếu thương, huyệt Bá hội, huyệt Ủy trung cho ra máu, hơ nónghuyệt này nửa giờ đến 1 giờ, lúc thấy mạnh điều chỉnh mới thôi.3. HUYỆT KHÍ HẢI.Huyệt này có tên Hạ manh, Đơn điền, nơi Nhâm mạch phát ra. Nằm ngửa, dưới rốn 1 tấc 5 giữa đường chỉ là vị trí của huyệt.a) Phương pháp châm cứu châm sâu 8 phân đến hơn 1 tấc. Hơ nóng 20 phút,b)đốt từ 5 đến 100 liều. Chủ trị;c)Sán khí ở ruột (ruột gò chạy có cục đau nhiều), ruột ra máu, sưng màng bụng kinhniên, Thần kinh suy nhược. Trẻ con phát dục không đều. Tiểu xón, Kinh nguyệtkhông đều. Tử cung ra máu, bộ sinh dục đau, no hơi, bí tiểu cấp tính. Phương pháp phối hợp:d)Hợp với huyệt Âm giao trị bạch đái, di tinh. Tham khảo các sách:e)Sách Y học Nhập môn nói: đốt huyệt này nhiều khiến người sanh con.Sách Đồng Nhân nói: huyệt này trị hơi lạnh ở dưới rốn x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình châm cứu y học cổ truyền đông y phương pháp châm kinh huyệtTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0