Châm cứu học (Chương 17: ĐỐC MẠCH)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HUYỆT TRƯỜNG CƯỜNG. Huyệt này có tên Khi chi, Âm sát Khuyến cốt, Vỉ thúy Cốt, Cùng cốt, Qui vĩ, Long hổ, nơi hội Đốc mạch, Túc Thiếu âm thận, Thiếu dương đởm.a) Phương pháp tìm huyệt: Nằm ngửa, 2 chân dơ lên nhận nơi xương khu có lổ sâu xuống là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 5 đến 8 phân. Đốt từ 3 đến 15 liều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (Chương 17:ĐỐC MẠCH)Châm cứu học Chương 17ĐỐC MẠCH(Méridien du Gouverneur) (13 huyệt)HUYỆT TRƯỜNG CƯỜNG.Huyệt này có tên Khi chi, Âm sát Khuyến cốt, Vỉ thúy Cốt, Cùng cốt, Qui vĩ,Long hổ, nơi hội Đốc mạch, Túc Thiếu âm thận, Thiếu dương đởm.a) Phương pháp tìm huyệt:Nằm ngửa, 2 chân dơ lên nhận nơi xương khu có lổ sâu xuống là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu từ 5 đến 8 phân. Đốt từ 3 đến 15 liều.c) Chủ trị:Lổ niếu đạo kinh niên, trỉ, ruột ra máu, mất tinh, di tinh, thần kinh ở lưng nhức,ruột sưng, thời khí, điên cuồng, lòi trê.d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Thừa sơn đốt để trị bịnh trỉ trường phong, hạ huyệt.Hợp với huyệt Bá Hội, trị đi tiêu lòi trê.Hợp với huyệt Đại đôn, huyệt Đại trử trị ruột có cục h ơi gò.c) Tham khảo các sách:Phú tịch hoằng nói: trẻ em lòi con trê trước đốt huyệt Bá hội sau đốt huyệt này, khíuất đau ruột nên hợp với huyệt Đại trử.Châm cứu họcPhú Bá chứng nói: hợp với huyệt Thừa sơn trị chứng trường phong hạ huyệt.Sách Châm Cứu học (Nhựt) nói: hợp với huyệt Đại đôn trị sán khí ở bụng. SáchTraité d’acupuncture nói: huyệt này trị sưng nhức tiêu ra máu.e) Nhận xét chung:Huyệt này là nơi hội thận và đởm mạch có công năng thâu nhỏ hậu môn. Hợp vớihuyệt Bá Hội (Thủ tức Tam dương) có tác dụng bổ âm thăng dương làm cho ruộtbóp lại trị chứng tả, làm thông đại tiện.Hợp với huỵệt Thừa Sơn trị chứng thấp nhiệt nhập vào đại trường và trị được bịnhtrỉ.HUYỆT YÊU DU.Huyệt này có tên Bối giải, Tủy không, Yêu hộ, Yêu chú, nơi Đốc mạch phát ra.a) Phương pháp tìm huyệt:Qùy cúi lưng xuống từ xương cùng đi lên đốt xương thứ 4 dưới cục xương nổi lênlà vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu từ 3 đến 7 phân (mủi kim hướng lên trên) . Hơ nóng 10 phút đốt 5 liều.c) Chủ trị:Lưng đau, chân lạnh, kinh nguyệt bế tắc, nước tiểu vàng, tiểu xón, ống tiểu lở, trỉ.e) Tham khảo các sách:Phú Tịch hoằng nói: bị trúng gió tê lạnh nên hợp với huyệt Hoàn khiêu.Biển Thước Tâm Thơ nói: trị lưng đau vì hàn thấp đốt từ 30 đến 50 liều.Châm cứu họcg) Nhận xét chung:Huyệt này có tác dụng làm cho hạ tiêu được ấm, hơ nóng khiến máu huyết đượctươi nhuận, tế bào sinh thực ở tử cung sung thịnh tăng gia sự thọ thai. Muốn cócon huyệt này cần thiết và có kết quả hơn hết.HUYỆT DƯƠNG QUANHuyệt này nơi Đốc mạch phát ra. Phương pháp tìm huyệt:a)Ngồi thẳng lưng hoặc nằm sấp dưới xương thư 16 có lổ sâu là vị trí của huyệt. Phương pháp châm cứu:b)Châm sâu từ 5 đến 7 phân, hơ nóng 10 phút, đốt 3 liều. Chủ trị:c)Khớp xương đầu gối sưng, thần kinh ở lưng nhức, tích tủy xương sống sưng, ruộtcó cục đau và sưng kinh niên, 2 chân tê, trỉ ra máu, bạch đái. Tham khảo các sách:d)Sách nghiên cứu Châm cứu nói: huyệt này trị di tinh, bạch đái và thần kinh ở lưngđau. Sách Acupuncture H.Voisin nói: thần Kinh tọa cốt hay các khớp xương nhức.Cứu Pháp Y Học Nghiên cứu nói: huyệt này có công năng trị bịnh tràng hạt bấtluận ra mủ hay chưa đều có thể đốt cho lành được. Huyệt này từ xương cùng đolên 4 lóng ngón tay. Đốt 10 liều. Khi đốt, hơi nóng từ lưng chạy vào bụng, rồi từbụng chạy tủa khắp tay chân làm cho các khớp xương trong cơ thể đều khoankhoái. Nhẹ thì đốt 1 lần, nặng, nữa tháng sau đốt lại một lần.g) Nhận xét chung:Những chứng nhức l ưng, tọa cốt thần kinh nhức, những chứng bịnh đàn bà, niếuquản lở thì nơi huyệt này có cảm giác đau.Châm cứu họcHUYỆT MẠNG MÔN:Huyệt này có tên Thuộc Lụy, Trúc tượng, nơi Đốc mạch phát ra. Phương pháp tìm huyệt:a)Ngồi ngay hoặc cúi xuống dưới, xương sống thứ 14 là vị trí của huyệt. Huyệt nàyngang sau rốn với người mập thì khó quan sát. Phương pháp châm cứu:b)Châm sâu từ 5 đến 8 phân, hơ nóng 20 phút. Đốt 3 đến 5 liều. Chủ trị: Đau tích tũy, bí tiểu do bộ sinh dục đau, ruột có cục đau thần kinh ởc)lưng nhức, trỉ ra máu, nhức đầu như búa bổ, lạnh dữ dội rồi phát nóng, âm hộ teo,nước tiểu chảy từng giọt, màng tử cung sưng, bạch đái, lùng bùng lổ tai, tay chơnlạnh, ruột ra máu, mất tỉnh, niếu quản lở kinh niên. Phương pháp phối hợp:d)Hợp với huyệt Nhu du trị nhức lưng như thần, lại trị người lớn tuổi tiểu chảy từnggiọt. Hợp với huyệt Tam âm giao trị di tinh. Tham khảo các sách:e)Phú Tiêu U nói: hợp với huyệt Mạng môn có thể trị những người mù thấy đượcmờ mờ.Sách Nhập Môn nói, huyệt này trị thận hư lưng đau của người lớn tuổi.Hán dược Thần Hiệu Phương nói: mửa ra máu, tiêu ra máu đốt huyệt này rất cônghiệu.Sách Théorie ét pratique de L’acupuncture nói: tử cung sưng, đau bụng, tai ù, liệtdương nên dùng huyệt này.Sách Y Học (Nhựt) nói: hiệp với huyệt Thận du trị đi tiểu đêm.Châm cứu họcg) Nhận xét chung:Huyệt này trị trẻ con đi tả kinh niên lòi trê, huyệt này là căn bản ngũ tạng lục phủ ,cội rễ 12 kinh, nguồn gốc của sự hô hấp, nền tảng của Tam ti êu chủ trị thận khíkhông đủ, tính lực suy yếu, có công dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (Chương 17:ĐỐC MẠCH)Châm cứu học Chương 17ĐỐC MẠCH(Méridien du Gouverneur) (13 huyệt)HUYỆT TRƯỜNG CƯỜNG.Huyệt này có tên Khi chi, Âm sát Khuyến cốt, Vỉ thúy Cốt, Cùng cốt, Qui vĩ,Long hổ, nơi hội Đốc mạch, Túc Thiếu âm thận, Thiếu dương đởm.a) Phương pháp tìm huyệt:Nằm ngửa, 2 chân dơ lên nhận nơi xương khu có lổ sâu xuống là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu từ 5 đến 8 phân. Đốt từ 3 đến 15 liều.c) Chủ trị:Lổ niếu đạo kinh niên, trỉ, ruột ra máu, mất tinh, di tinh, thần kinh ở lưng nhức,ruột sưng, thời khí, điên cuồng, lòi trê.d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Thừa sơn đốt để trị bịnh trỉ trường phong, hạ huyệt.Hợp với huyệt Bá Hội, trị đi tiêu lòi trê.Hợp với huyệt Đại đôn, huyệt Đại trử trị ruột có cục h ơi gò.c) Tham khảo các sách:Phú tịch hoằng nói: trẻ em lòi con trê trước đốt huyệt Bá hội sau đốt huyệt này, khíuất đau ruột nên hợp với huyệt Đại trử.Châm cứu họcPhú Bá chứng nói: hợp với huyệt Thừa sơn trị chứng trường phong hạ huyệt.Sách Châm Cứu học (Nhựt) nói: hợp với huyệt Đại đôn trị sán khí ở bụng. SáchTraité d’acupuncture nói: huyệt này trị sưng nhức tiêu ra máu.e) Nhận xét chung:Huyệt này là nơi hội thận và đởm mạch có công năng thâu nhỏ hậu môn. Hợp vớihuyệt Bá Hội (Thủ tức Tam dương) có tác dụng bổ âm thăng dương làm cho ruộtbóp lại trị chứng tả, làm thông đại tiện.Hợp với huỵệt Thừa Sơn trị chứng thấp nhiệt nhập vào đại trường và trị được bịnhtrỉ.HUYỆT YÊU DU.Huyệt này có tên Bối giải, Tủy không, Yêu hộ, Yêu chú, nơi Đốc mạch phát ra.a) Phương pháp tìm huyệt:Qùy cúi lưng xuống từ xương cùng đi lên đốt xương thứ 4 dưới cục xương nổi lênlà vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu từ 3 đến 7 phân (mủi kim hướng lên trên) . Hơ nóng 10 phút đốt 5 liều.c) Chủ trị:Lưng đau, chân lạnh, kinh nguyệt bế tắc, nước tiểu vàng, tiểu xón, ống tiểu lở, trỉ.e) Tham khảo các sách:Phú Tịch hoằng nói: bị trúng gió tê lạnh nên hợp với huyệt Hoàn khiêu.Biển Thước Tâm Thơ nói: trị lưng đau vì hàn thấp đốt từ 30 đến 50 liều.Châm cứu họcg) Nhận xét chung:Huyệt này có tác dụng làm cho hạ tiêu được ấm, hơ nóng khiến máu huyết đượctươi nhuận, tế bào sinh thực ở tử cung sung thịnh tăng gia sự thọ thai. Muốn cócon huyệt này cần thiết và có kết quả hơn hết.HUYỆT DƯƠNG QUANHuyệt này nơi Đốc mạch phát ra. Phương pháp tìm huyệt:a)Ngồi thẳng lưng hoặc nằm sấp dưới xương thư 16 có lổ sâu là vị trí của huyệt. Phương pháp châm cứu:b)Châm sâu từ 5 đến 7 phân, hơ nóng 10 phút, đốt 3 liều. Chủ trị:c)Khớp xương đầu gối sưng, thần kinh ở lưng nhức, tích tủy xương sống sưng, ruộtcó cục đau và sưng kinh niên, 2 chân tê, trỉ ra máu, bạch đái. Tham khảo các sách:d)Sách nghiên cứu Châm cứu nói: huyệt này trị di tinh, bạch đái và thần kinh ở lưngđau. Sách Acupuncture H.Voisin nói: thần Kinh tọa cốt hay các khớp xương nhức.Cứu Pháp Y Học Nghiên cứu nói: huyệt này có công năng trị bịnh tràng hạt bấtluận ra mủ hay chưa đều có thể đốt cho lành được. Huyệt này từ xương cùng đolên 4 lóng ngón tay. Đốt 10 liều. Khi đốt, hơi nóng từ lưng chạy vào bụng, rồi từbụng chạy tủa khắp tay chân làm cho các khớp xương trong cơ thể đều khoankhoái. Nhẹ thì đốt 1 lần, nặng, nữa tháng sau đốt lại một lần.g) Nhận xét chung:Những chứng nhức l ưng, tọa cốt thần kinh nhức, những chứng bịnh đàn bà, niếuquản lở thì nơi huyệt này có cảm giác đau.Châm cứu họcHUYỆT MẠNG MÔN:Huyệt này có tên Thuộc Lụy, Trúc tượng, nơi Đốc mạch phát ra. Phương pháp tìm huyệt:a)Ngồi ngay hoặc cúi xuống dưới, xương sống thứ 14 là vị trí của huyệt. Huyệt nàyngang sau rốn với người mập thì khó quan sát. Phương pháp châm cứu:b)Châm sâu từ 5 đến 8 phân, hơ nóng 20 phút. Đốt 3 đến 5 liều. Chủ trị: Đau tích tũy, bí tiểu do bộ sinh dục đau, ruột có cục đau thần kinh ởc)lưng nhức, trỉ ra máu, nhức đầu như búa bổ, lạnh dữ dội rồi phát nóng, âm hộ teo,nước tiểu chảy từng giọt, màng tử cung sưng, bạch đái, lùng bùng lổ tai, tay chơnlạnh, ruột ra máu, mất tỉnh, niếu quản lở kinh niên. Phương pháp phối hợp:d)Hợp với huyệt Nhu du trị nhức lưng như thần, lại trị người lớn tuổi tiểu chảy từnggiọt. Hợp với huyệt Tam âm giao trị di tinh. Tham khảo các sách:e)Phú Tiêu U nói: hợp với huyệt Mạng môn có thể trị những người mù thấy đượcmờ mờ.Sách Nhập Môn nói, huyệt này trị thận hư lưng đau của người lớn tuổi.Hán dược Thần Hiệu Phương nói: mửa ra máu, tiêu ra máu đốt huyệt này rất cônghiệu.Sách Théorie ét pratique de L’acupuncture nói: tử cung sưng, đau bụng, tai ù, liệtdương nên dùng huyệt này.Sách Y Học (Nhựt) nói: hiệp với huyệt Thận du trị đi tiểu đêm.Châm cứu họcg) Nhận xét chung:Huyệt này trị trẻ con đi tả kinh niên lòi trê, huyệt này là căn bản ngũ tạng lục phủ ,cội rễ 12 kinh, nguồn gốc của sự hô hấp, nền tảng của Tam ti êu chủ trị thận khíkhông đủ, tính lực suy yếu, có công dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình châm cứu y học cổ truyền đông y phương pháp châm kinh huyệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 116 0 0