Danh mục

Châm cứu học - Chương 3 PHƯƠNG PHÁP ĐỐT

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.99 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngại là một thực vật nơi ẩm thấp chỗ nào cũng có thể mọc được. nhưng tốt hơn hết là ngại ở kỳ châu xứ Hồ Bắc . Dùng ngại để uống thì làm cho khí huyết lưu thông, trị tử cung lạnh không thọ thai, có kinh đau bụng, hông trước lên biếng ăn, ăn giảm sụt, dịch tả, ỉa mửa v.v. .. Dùng bên ngoài để làm mạnh ngươn dương, thông kinh mạch điều hòa khí huyết. Dùng để đốt làm ấm sâu vào kinh huyệt, ngoài nó ra không còn thứ nào hay hơn nữa. Hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 3 PHƯƠNG PHÁP ĐỐT Châm cứu học Chương 3PHƯƠNG PHÁP ĐỐT VẬT LIỆU ĐỂ ĐỐTI)Ngại là một thực vật nơi ẩm thấp chỗ nào cũng có thể mọc được. nhưng tốt hơnhết là ngại ở kỳ châu xứ Hồ Bắc .Dùng ngại để uống thì làm cho khí huyết lưu thông, trị tử cung lạnh không thọthai, có kinh đau bụng, hông trước lên biếng ăn, ăn giảm sụt, dịch tả, ỉa mửa v.v. ..Dùng bên ngoài để làm mạnh ngươn dương, thông kinh mạch điều hòa khí huyết.Dùng để đốt làm ấm sâu vào kinh huyệt, ngoài nó ra không còn thứ nào hay hơnnữa. Hiện nay người ta thường dùng ngại ở Nhựt về chế luyện để đốt. Ngại để lâuchừng nào công hiệu mạnh chừng ấy. Mạnh tử nói: Bịnh 5 năm dùng ngại để lâu 3năm đốt thì hết.II) PHƯƠNG PHÁP ĐỐT:Cần biết nên đốt bổ hay đốt tả: Đốt bổ: Dùng gừng sống cắt lát dây khoảng 4 hay 5 ly rộng 8 ly đến 1 phâna)lót nơi vị trí huyệt để ngại nhung lên đốt (đất gián tiếp).Đốt tả: cắt gừng mỏng 1 ly hay 2 ly. Định rõ số liều cần thiết của mỗi huyệt.b) Vùng đốt của huyệt lớn hay nhỏ.c) Trước đốt bên dương (phía ngoài) sau đốt bên âm (phía trong)d) Trước đốt trên, sau đốt dưới.e) Bịnh cũ đốt nhỏ lần và ít.f) Bịnh đau lâu, trước đốt nhỏ lần lần thêm lớn lên. Thân thể cường tráng vàg)Châm cứu họclớn thì đốt liều lớn và nhiều, thân thể hư nhược thì ngược lại. Đầu, mặt, ngực hôngnên đốt ít và nhỏ. Đau bụng nên đốt nhiều, liều lớn, đau ở tứ chi thì đốt ở liều nhỏ.Châm cứu học Chương 4 THIÊN THỨ HAI SỰ LƯU HÀNH CỦA KINH HUYỆT PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨUTHỦ THÁI ÂM PHẾ KINH(Méridien du poumon (5 huyệt x 2)Sự lưu hành của kinh huyệtKinh Thái âm nối tiếp từ kinh Túc khuyết âm, bắt đầu ở bộ phần Huyệt Trunguyển, chạy xuống liên lạc với ruột già, đến cuốn bao tử xuyên lên Hoàn cách mạcđi vào Phế kinh đến đầu cuốn phổi rồi xuyên qua phía trái đến bên mặt, tới dướihuyệt Trung phũ trên huyệt Vân môn phía dưới xương sườn. Nơi đây đi qua kinhKhuyết âm, phía trước chạy lên trên vai đến các huyệt Thiên phủ, huyệt xích trạch,huyệt Khổng tối, huyệt Liệt khuyết, huyệt Kinh cự, huyệt Thái uy ên, nơi dưới cụcu trên bàn tay là huyệt Ngư tế, đến trên chót phía trong đầu ngón tay cái là huyệtThiếu Thương.Từ huyệt Liệt Khuyết, thần kinh chia ra và chạy vòng phía sau là huyệt Hiệp cốctrên đàu ngón trỏ phía trong có thần kinh liên lạc với Thủ Dương Minh. Huyệt Xích Trạch:1)Châm cứu họcHuyệt này có tên riêng là huyệt Ủy thọ, Qủy đường thuộc Thủ Thái âm Phế kinhchạy vào hiệp Thủy huyệt. Phương pháp tìm huyệt:a)Ngay cánh tay ra, bàn tay ngữa tay lên, cùi chỏ hơi co lại, trên đây hiện lên mộtlằn ngang, ở giữa lằn ngang này có một lỗ hủng, đó là vị trí của huyệt. Phương pháp châm cứu:b)Châm sâu từ ba (3) đến (5) phân (cấm đốt) . Có thể dùng kim ba khía (tam lăng)đâm cho ra máu. Chủ trị:c)- Thần kinh ở vai nhức - Phổi có mụt- Bán thân bất toại - Mữa ra máu- Đau đầu voi - Cuống họng đau - uất hơi- con nít co rút- Kinh phong - Hông nóng - Đi tiểu gắt- Ho hen- Phổi sưng - Tiểu xón- Ho đàm.d) Phương pháp phối hợp- châm với huyệt Thái Uyên và huyệt Xích trạch, trị cùi chỏ đau .- Châm với huyệt Khúc Trì, trị gân co rút và bàn tay nhứcc) Tham khảo các sách:- Phương pháp tìm huyệt: hai bên trong cùi cho trong lúc hơi co lại có một lằnnhăn nằm ngang, bên trong có hai sợi gân nổi lên ăn thông xuống ngón tay cái vàngón trỏ; Huyệt xích trạch nằm nơi giữa.- Phương Thiên Kim bảo: Cuống họng sưng và hông đau, sưng bên trong thì đốthuyệt này 100 liều.- Sách nhập môn dạy: Những bệnh thổ huyết, châm huyệt Xích Trạch rất hay.- Bài ca Thắng Ngọc nói: Huyệt Xích Trạch trị những người bị chứng gân co rút.- Quyển châm cứu thuật của ông Kiên Điền Thập Thứ Lang (Nhật) nói: - HuyệtChâm cứu họcXích trạch phối hợp với huyệt Hiệp Cốc trị bệnh nhức tay rất hay.- quyển Traité d’acupuncture của Bác sĩ Royer de la Fuyer: - Huyệt Xích Trạchchâm với huyệt Thiếu Thương trị đầu ngón tay nhứcf) Nhận xét chung;Huyệt Xích trạch về Phế kinh, thuộc Thuỷ, Kim sanh Thủy n ên đối với Phế Kinhnhững Thiệt chứng thì làm ho hen thở hào hển, hông đầy hơi, người bệnh nằmngữa ụa khan, hông sường bả vai đều đau. Châm huyệt Xích Trạch đều có cônghiệu.Suy diễn quan hệ về ngũ hành ; khi phổi thạnh thì gan suy, gan chủ về gân, khigan bệnh không thể nuôi gân được, cho nên mới sanh chứng co rút hay bại xụi.Khi tả huyệt Xích Trạch có thể làm cho gân mạch lơi ra đồng thời trừ được cùi chỏđau và rút gân lại. Vã lại Can kinh còn có một đường chạy qua Hoành Cách mạcvà ở lại Phế Kinh, cho nên châm huyệt Xích Trạch có thể trị chứng kinh phong vàbán thân bất toại. Đó là kinh mạch thông suốt phát sanh hiệu lực. Lại nữa, K ...

Tài liệu được xem nhiều: