Châm cứu học - Chương 5 THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG KINH
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.47 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(Kinh này có 5 huyệt x 2) Sự lưu hành của kinh huyệtKinh này liên lạc mật thiết với Kinh thủ thái Âm, khởi đầu từ ngón tay trỏ phía trong chạy đến huyệt Hiệp cốc, huyệt Nhị Gian, huyệt Tam Gian ở phía trên bàn tay giữa huyệt Dương Khê. Từ huyệt Thiên Lịch, huyệt Ôn Lưu, huyệt Thượng Liêm, huyệt Hạ Liêm, huyệt Tý Nhu, huyệt Kiên Ngung chạy lên bã vai huyệt Cự Cốt lên đến xương sống chỗ huyệt Đại Chùy thuộc Đốc Mạch là nơi hội các Dương Mạch. Ở đây mạch chạy đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 5 THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG KINH Châm cứu học Chương 5 THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG KINH (MÉRIDIEN DU GORS INESIN)(Kinh này có 5 huyệt x 2)Sự lưu hành của kinh huyệtKinh này liên lạc mật thiết với Kinh thủ thái Âm, khởi đầu từ ngón tay trỏ phíatrong chạy đến huyệt Hiệp cốc, huyệt Nhị Gian, huyệt Tam Gian ở phía trên bàntay giữa huyệt Dương Khê. Từ huyệt Thiên Lịch, huyệt Ôn Lưu, huyệt ThượngLiêm, huyệt Hạ Liêm, huyệt Tý Nhu, huyệt Kiên Ngung chạy lên bã vai huyệt CựCốt lên đến xương sống chỗ huyệt Đại Chùy thuộc Đốc Mạch là nơi hội cácDương Mạch.Ở đây mạch chạy đến huyệt Khuyết Bồn liên lạc với Phế Tạng qua Hoành CáchMạc đi thẳng xuống ruột già. Tại huyệt Khuyết Bồn lại có dây thần kinh chảythẳng lên đầu đến huyệt Phò Đột, huyệt Thiên đãnh, chạy xuống hai bên má dướirăng vào trong miệng và chung quanh môi. Kinh mạch bên mặt chạy qua bân trái ,bên trái chạy qua bên mặt, chằng chịt với Đốc Mạch hội tại Nhơn Trung, phía trênchạy thẳng tới lỗ mũi nơi huyệt Nghinh Hương tiếp xúc với Túc Dương Minh Vịkinh.1. HUYỆT THƯƠNG DƯƠNG.Huyệt này có tên riêng Tuyệt Dương, Kinh, Thủ Dương Minh Đại Trường mạchkhí chạy ra, huyệt này thuộc Kim.a) Phương pháp tìm huyệt:Châm cứu họcHuyệt này nằm trong ngón tay trỏ cách móng tay 1 phân 5.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 1 phân 5, mũi kim xỉa lên, thường dùng kim ba khía châm cho ra máu. Cấm đốt .·c) Chủ trị- Lên máu - Lổ tai lùng bùng.- Mặt có mụt - Tai điếc,- Răng nhức - Sốt rét- Sưng hàm - Quáng gà,- Thân kinh nhức và tê.d) Phương pháp phối hợpChâm với huyệt Thái Khê trị rét có công hiệu.e) Tham khảo các sách:Sách đồng Nhơn nói: - Mắt quáng gà đốt 3 liều, mờ bên trái đốt bên phải mờ bênphải đốt bên trái. ??Sách Nghiên cứu sinh lý học: - Ông Câu Lang nhứt Phùng (Nhật) nói: huyệtThương Dương phối hợp với huyệt Thái Khê, huyệt Liệt khuyết trị bệnh sốt rétkinh niên.Theo Théorie et Pratique de l’Acupuncture của bác sĩ J.Lavier: - Huyệt Thươngdương, phối hợp với huyệt Hiệp Cốc huyệt Thông Hội, trị lùng bùng lỗ tai và lỗ taiđiếc.f) Nhận xét chung:Ruột già và phổi có quan hệ mật thiết, phổi chủ về da. Khi ngoại cảm hơi lạnhnhiểm vô chân lông nên châm huyệt Thương dương, huyệt Nhị Gian, huyệt HiệpCốc, huyệt Khúc Trì cho máu huyết được lưu thông.Những người bị nóng, máu lên nhiều, sưng hàm, cổ đau, hay suyển thì châm vớiThập Nhị Tinh Huyệt cho ra máu thì người bệnh được nhẹ.2) HUYỆT HIỆP CỐC:Huyệt này có tên riêng huyệt Hổ Khẩu, Thủ Dương Minh đại Tràng Mạch đi quaChâm cứu họchuyệt này.a) Phương pháp tìm huyệt:- Huyệt này ở lưng bàn tay chổ có động mạch. Ngón tay cái và ngón trỏ mở rộngra nơi hổ khẩu có xương cao lên, phía dưới xương có lỗ hủng, rờ vào nơi độngmạch nhảy là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:- Châm sâu 5 phân, đốt 5 đến 7 liều.c) Chủ trị;- Nhức đầu - Mủi có thịt dư.- Tai điếc - Răng nhức- Tai lùng bùng - Mắt có mây mời- Lổ mủi ra máu - Tay và vai nhứcd) Phương pháp phối hợp:- Châm với huyệt Bá Hội, huyệt Thần Môn trị bịnh thần kinh, kinh phong.- Châm với huyệt Phong Trì trị nhức đầu .- Châm với huyệt Ty Trúc Không, huyệt Tỉnh Minh trị mắt đỏ.- Châm với huyệt Nghinh Hương trị mủi chảy nước.- Châm với huyệt Tam Âm giao trị bệnh đau bao tử.- Châm với huyệt Địa Thương, huyệt Giáp Xa trị miệng méo, mắt méo, không hámiệng ra được.e) Tham khảo các sách:- Sách Y học Cang Mục dạy : - đau thương hàn mồ hôi ra không được, châm 5phân. Khi nào mồ hôi ra khắp mình thì rút kim liền. Huyệt này phát hạn rất hay.- Sách Thần Nông nói: - Răng đau, yết hầu tê, ghẻ ngứa thì đốt từ 3 đến 7 liều.- Sách châm Cứu Đại Thành bảo: - Đàn bà có thai nên tả không nên bổ. Vì bổ sợhư thai.- Bài ca Trữu Hậu cho rằng: - Miệng câm mắt nhắm đổ nước không được châmhuyệt Hiệp Cốc hay lạ lùng.- Ông Quyển Trí Miễn Thái Lang (Nhật) trong quyển Nghiên cứu Bỉ Phu Tổ chứcChâm cứu họcHọc nói: - Huyệt Hiệp Cốc phối hợp với huyệt Ty Trúc Không, huyệt NghinhHương trị nghẹt lỗ mũi và con mắt đau.- Quyển Traité d’acupuncture của Bác sĩ Royer de là Fuye nói: - Huyệt Hợp cốcphối hợp huyệt Phong trì và huyệt Bá Hội trị bệnh nhức đầu kinh niên.f) Nhận xét chung:Huyệt Hiệp cốc có sự phản ứng khắp mình vì nó kích thích rất mạnh . châm sâu độ3 đến 8 phân (đó là sự giả định của thước tấc) Điều căn bản là trước khi châm cầnchú ý đến thể chất của người bệnh yếu hay mạnh.Trước khi châm phải bảo người bệnh nằm. Không nên châm sâu vì sợ người bệnhxỉu. Người có thai cấm châm huyệt này.Huyệt Hiệp Cốc châm với huyệt Thủ Tam Lý thì điều hòa Tỳ vị, khí huyết. VìHiệp Cốc thuộc kinh Đại Trường, hay thăng hay giáng, hay mở hay đóng. HuyệtTam Lý thuộc thổ thì thêm hơi vào bao tử được mạnh, tả thì thăng dương giángtrược, giải nhiểm hơi độc do khí trời nóng nực làm sình bụng, ăn uống vào làmngăn ngại ở ruột lình bình hay ói mửa, tả huyệt Tam lý thì dẫn thấp trược đixuống, các chứng bịnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 5 THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG KINH Châm cứu học Chương 5 THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG KINH (MÉRIDIEN DU GORS INESIN)(Kinh này có 5 huyệt x 2)Sự lưu hành của kinh huyệtKinh này liên lạc mật thiết với Kinh thủ thái Âm, khởi đầu từ ngón tay trỏ phíatrong chạy đến huyệt Hiệp cốc, huyệt Nhị Gian, huyệt Tam Gian ở phía trên bàntay giữa huyệt Dương Khê. Từ huyệt Thiên Lịch, huyệt Ôn Lưu, huyệt ThượngLiêm, huyệt Hạ Liêm, huyệt Tý Nhu, huyệt Kiên Ngung chạy lên bã vai huyệt CựCốt lên đến xương sống chỗ huyệt Đại Chùy thuộc Đốc Mạch là nơi hội cácDương Mạch.Ở đây mạch chạy đến huyệt Khuyết Bồn liên lạc với Phế Tạng qua Hoành CáchMạc đi thẳng xuống ruột già. Tại huyệt Khuyết Bồn lại có dây thần kinh chảythẳng lên đầu đến huyệt Phò Đột, huyệt Thiên đãnh, chạy xuống hai bên má dướirăng vào trong miệng và chung quanh môi. Kinh mạch bên mặt chạy qua bân trái ,bên trái chạy qua bên mặt, chằng chịt với Đốc Mạch hội tại Nhơn Trung, phía trênchạy thẳng tới lỗ mũi nơi huyệt Nghinh Hương tiếp xúc với Túc Dương Minh Vịkinh.1. HUYỆT THƯƠNG DƯƠNG.Huyệt này có tên riêng Tuyệt Dương, Kinh, Thủ Dương Minh Đại Trường mạchkhí chạy ra, huyệt này thuộc Kim.a) Phương pháp tìm huyệt:Châm cứu họcHuyệt này nằm trong ngón tay trỏ cách móng tay 1 phân 5.b) Phương pháp châm cứu:Châm sâu 1 phân 5, mũi kim xỉa lên, thường dùng kim ba khía châm cho ra máu. Cấm đốt .·c) Chủ trị- Lên máu - Lổ tai lùng bùng.- Mặt có mụt - Tai điếc,- Răng nhức - Sốt rét- Sưng hàm - Quáng gà,- Thân kinh nhức và tê.d) Phương pháp phối hợpChâm với huyệt Thái Khê trị rét có công hiệu.e) Tham khảo các sách:Sách đồng Nhơn nói: - Mắt quáng gà đốt 3 liều, mờ bên trái đốt bên phải mờ bênphải đốt bên trái. ??Sách Nghiên cứu sinh lý học: - Ông Câu Lang nhứt Phùng (Nhật) nói: huyệtThương Dương phối hợp với huyệt Thái Khê, huyệt Liệt khuyết trị bệnh sốt rétkinh niên.Theo Théorie et Pratique de l’Acupuncture của bác sĩ J.Lavier: - Huyệt Thươngdương, phối hợp với huyệt Hiệp Cốc huyệt Thông Hội, trị lùng bùng lỗ tai và lỗ taiđiếc.f) Nhận xét chung:Ruột già và phổi có quan hệ mật thiết, phổi chủ về da. Khi ngoại cảm hơi lạnhnhiểm vô chân lông nên châm huyệt Thương dương, huyệt Nhị Gian, huyệt HiệpCốc, huyệt Khúc Trì cho máu huyết được lưu thông.Những người bị nóng, máu lên nhiều, sưng hàm, cổ đau, hay suyển thì châm vớiThập Nhị Tinh Huyệt cho ra máu thì người bệnh được nhẹ.2) HUYỆT HIỆP CỐC:Huyệt này có tên riêng huyệt Hổ Khẩu, Thủ Dương Minh đại Tràng Mạch đi quaChâm cứu họchuyệt này.a) Phương pháp tìm huyệt:- Huyệt này ở lưng bàn tay chổ có động mạch. Ngón tay cái và ngón trỏ mở rộngra nơi hổ khẩu có xương cao lên, phía dưới xương có lỗ hủng, rờ vào nơi độngmạch nhảy là vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:- Châm sâu 5 phân, đốt 5 đến 7 liều.c) Chủ trị;- Nhức đầu - Mủi có thịt dư.- Tai điếc - Răng nhức- Tai lùng bùng - Mắt có mây mời- Lổ mủi ra máu - Tay và vai nhứcd) Phương pháp phối hợp:- Châm với huyệt Bá Hội, huyệt Thần Môn trị bịnh thần kinh, kinh phong.- Châm với huyệt Phong Trì trị nhức đầu .- Châm với huyệt Ty Trúc Không, huyệt Tỉnh Minh trị mắt đỏ.- Châm với huyệt Nghinh Hương trị mủi chảy nước.- Châm với huyệt Tam Âm giao trị bệnh đau bao tử.- Châm với huyệt Địa Thương, huyệt Giáp Xa trị miệng méo, mắt méo, không hámiệng ra được.e) Tham khảo các sách:- Sách Y học Cang Mục dạy : - đau thương hàn mồ hôi ra không được, châm 5phân. Khi nào mồ hôi ra khắp mình thì rút kim liền. Huyệt này phát hạn rất hay.- Sách Thần Nông nói: - Răng đau, yết hầu tê, ghẻ ngứa thì đốt từ 3 đến 7 liều.- Sách châm Cứu Đại Thành bảo: - Đàn bà có thai nên tả không nên bổ. Vì bổ sợhư thai.- Bài ca Trữu Hậu cho rằng: - Miệng câm mắt nhắm đổ nước không được châmhuyệt Hiệp Cốc hay lạ lùng.- Ông Quyển Trí Miễn Thái Lang (Nhật) trong quyển Nghiên cứu Bỉ Phu Tổ chứcChâm cứu họcHọc nói: - Huyệt Hiệp Cốc phối hợp với huyệt Ty Trúc Không, huyệt NghinhHương trị nghẹt lỗ mũi và con mắt đau.- Quyển Traité d’acupuncture của Bác sĩ Royer de là Fuye nói: - Huyệt Hợp cốcphối hợp huyệt Phong trì và huyệt Bá Hội trị bệnh nhức đầu kinh niên.f) Nhận xét chung:Huyệt Hiệp cốc có sự phản ứng khắp mình vì nó kích thích rất mạnh . châm sâu độ3 đến 8 phân (đó là sự giả định của thước tấc) Điều căn bản là trước khi châm cầnchú ý đến thể chất của người bệnh yếu hay mạnh.Trước khi châm phải bảo người bệnh nằm. Không nên châm sâu vì sợ người bệnhxỉu. Người có thai cấm châm huyệt này.Huyệt Hiệp Cốc châm với huyệt Thủ Tam Lý thì điều hòa Tỳ vị, khí huyết. VìHiệp Cốc thuộc kinh Đại Trường, hay thăng hay giáng, hay mở hay đóng. HuyệtTam Lý thuộc thổ thì thêm hơi vào bao tử được mạnh, tả thì thăng dương giángtrược, giải nhiểm hơi độc do khí trời nóng nực làm sình bụng, ăn uống vào làmngăn ngại ở ruột lình bình hay ói mửa, tả huyệt Tam lý thì dẫn thấp trược đixuống, các chứng bịnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình châm cứu y học cổ truyền đông y phương pháp châm kinh huyệtTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0