Danh mục

Châm cứu học (Chương 7: TÚC THÁI ÂM TÌ KINH)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.41 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự lưu hành kinh huyệt Kinh này liên hệ với Túc Dương minh, phát ngôn từ huyệt ẩn bạch ở đầu ngón chân cái, chạy từ huyệt Đại đô, huyệt Thái Bạch , huyệt Công Tôn đến huyệt Thượng khê, vòng qua mắt cá phía trong, chạy thẳng lên huyệt Tam âm giao gần với Kinh túc khuyết âm ở phía trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (Chương 7: TÚC THÁI ÂM TÌ KINH)Châm cứu học Chương 7TÚC THÁI ÂM TÌ KINH(Meridien de la rate) (7 huyệt x 2 )Sự lưu hành kinh huyệtKinh này liên hệ với Túc Dương minh, phát ngôn từ huyệt ẩn bạch ở đầu ngónchân cái, chạy từ huyệt Đại đô, huyệt Thái Bạch , huyệt Công Tôn đến huyệtThượng khê, vòng qua mắt cá phía trong, chạy thẳng lên huyệt Tam âm giao gầnvới Kinh túc khuyết âm ở phía trước. Nơi đây chạy thẳng lên các huyệt Lậu Cốc,Địa cơ, Tam lăng tuyền, qua đầu gối, chạy thẳng lên huyệt Huyết Hải, huyết Chímôn. từ huyệt Xung Môn chạy vòng trong trong bụng lên Hoàn hcách mạc liên lạcvới hai bên cuống họng, đến dưới lưỡi.Từ Lá lách chạy ra một đường đến huyệt Phủ Xá, huyệt Phú Khê, huyệt ĐạiHoành, huyệt Phúc Ai, huyệt thực độc xuống huyệt Đại Bao mới dứt.Lại xó một nhánh thần kinh ở ngoài từ trên nơi huyệt Phúc Ai, huyệt Địa Đái chạyra do huyệt Trung Quản (nhâm mạch) vào huyệt Chiêu Trung (Nhâm mạch) dướiquả tim, giao tiếp với Thủ thiếu âm Tâm kinh.I. HUYỆT ẨN BẠCHHuyệt này có tên riêng là Quỷ Lủi, Qui nhân, Huyệt Túc thái âm tì kinh thuộc mộc. Phương pháp tìm huyệt:a)Bên trong ngón chân cái, cách móng chân một phân là vị trí của huyệt. Phương pháp châm cứu:b)Châm sâu 1 phân. Đốt 3 liều. Chủ trị:c)Bệnh lãng trí, ruột viêm cấp tính, chân lạnh. Kinh nguyệt quá nhiều, tử cung coChâm cứu họcrút, bụng lạnh, trẻ nít làm kinh. Tham khảo các sách:d)Sách Ngoại Đoài và Thiên Kim nói: Con trai tinh hoàn vổ thục vô, hay bịnh điênthì đốt phía trong ngón cái cách một tấc, tùy theo người lớn hay nhỏ, nếu ngườilớn đốt cả hai bên rất hiệu nghiệm..Sách Bảo Mạng dạy: máu lổ mũi chảy ra chẳng ngừng, đại tiểu tiện ra máu, chứngbăng huyết nên châm huyệt Ẩn Bạch rất hay.Tạp chí châm cứu dạy: Bịnh ỉa mửa, mồ hôi nhỏ giọt, khát nước, tay chân giật,chân lạnh, nhức đầu gối, bịnh chứng hiểm nghèo, đốt hai huyệt Ẩn bạch đến lúchết ỉa mửa mới thôi.Sách châm cứu Tác dụng, ông Thái phú Hùng (Nhật): Huyệt Ẩn bạch châm vớihuyệt Công Tôn trị ăn không tiêu, sôi bụng hoặc sình bụng rất hay.Sách Hải Đặc Thị Đái nói: Dùng trị bịnh cổ tử cung và Nhiếp hộ tuyến.Tâm soạn Châm Cứu Y học, ông Tiểu Nhản Điền lang nói: Huyệt Ẩn Bạch châmvới huyệt Lệ Đoài, huyệt Thái Khê, huyệt Thừa sơn trị chân bị vọp bẻ.Sách La chirurgie de la douleur của Serishe nói : huyệt Ẩn bạch và Tam âm giaocũng có thể trị bịnh Bạch Đái. Nhận xét chúng:e)Huyệt ẩn bạch trị tiểu tiện không thông, trẻ mít ăn chậm tiêu, ban đêm hay khóc,châm rất công hiệu. Sự tiêu hoá của bao tử là nhờ dương khí vận chuyển, nếudưỡng khí không mạnh thì bụng đau và hay sinh chứng tiêu chảy, mỏi mệt, hơi thởngắn. Có thể sanh chứng băng huyết và Bạch đái.Huyệt Ẩn bạch là cội rể kinh Thái Âm, bổ huyệt này làm cho khí vượng và đưahơi lên trên khiến cho tế bào bao tử sống động.2. HUYỆT CÔNG TÔNThuộc Thái âm Tỳ kinh có đường riêng chạy qua Túc dương minh Vị Kinh. Phương pháp tìm huyệt:a)Tại phía trong lưng bàn chân có một cục xương lồi lên, lấy tay nhận xuống có cảmgiác đau là vị trí của huyệt. Phía trên có huyệt Trung Phong sau có huyệt ChiếuChâm cứu họchải. Phương pháp châm cứu:b)Châm từ 5 đến 8 phân , trước khi châm bảo người bịnh ngồi ngay 2 chân khép lại.Đốt 20 liều. Chủ trị:c)Dưới bụng bị co rút. Kinh Phong. Trong ruột đau. Đi ên cuồng. Ruột ra máu. Mặtsưng. Bụng nóng. Không muốn ăn. Ụa mửa. Phương pháp phối hợp :d)Châm với huyệt Nội quan trị đau bụng. Tham khảo các sách:e)- Phú Tiêu U nói: Bao tử lạnh, lá lách đau, tả huyệt Công Tôn thì hết.- Phú Thiên Kim dạy: Huyệt Công Tôn chủ trị ruột bị trướng, ăn không tiêu và sốtruột.- Sách Phản xạ Phát hạn của ông Cao Mộc Liên Thái Lang; Huyệt công tôn trị tửcung và bọng đái bị tổn thương. Sách Bulletin de la socíete d’acupuncture nói: Huyệt Công Tôn châm với-huyệt Thiên Xu trị ăn không tiêu, đau chằng bụng dưới. Nhận xét chung:g)Huyệt Công Tôn thuộc Túc Thái Âm tỳ mạch nó liên quan với bao tử, nhơn đónhững bịnh về bao tử, lá lách hông, bụng, thì huyệt nầy có tác dụng phát huy.Châm mạnh vào thì bịnh trạng được bình phục như thường. Những chứng bịnhthuộc về bao tử châm huyệt Công Tôn có ảnh hưởng rất tốt.3. HUYỆT THƯƠNG KHEOThuộc Túc Thái Âm tỳ mạch về Kim huyệt Phương pháp tìm huyệt:a)Nơi mắt cá về phía trước có một lằn ngang, một bên huyệt trúng phong sau cóhuyệt Chiếu Hải, huyệt Thương Kheo nằm ở giữa. Phương pháp châm cứu:b)Châm cứu họcChâm sâu 3 phân. Đốt 3 liều. Chủ trị:c)Đại tiện bí, ăn không tiêu, ruột sôi. Thần kinh hai chân đau. Con nít tê và co rút. Ỉamửa. Trĩ . Bụng đau. Các lóng xương chân nhức. Phương pháp phối hợp:d)Phối hợp với huyệt Kheo khư, hay huyệt Giải khê trị 2 chân teo và nhức. Tham khảo các sách:e)Phú Bá chứng nói: chuyện trị trĩ chảy mủ rất hay.Sách Đại hành nói: Đàn bà không con, trẻ nhỏ làm kinh phong nên châm huyệtnày.Sác ...

Tài liệu được xem nhiều: