Châm cứu học (Chương 9: THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH )
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.18 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự lưu hành của kinh huyệtKinh này tiếp nối với Thủ thiếu Dương tâm kinh, khởi nguồn từ ngoài đầu ngón tay út huyệt Thiếu trạch, chạy theo phía ngoài ngón tay út đi lên đến các huyệt Tiền cốc, huyệt Hậu Khê, huyệt Uyển Cốt đến huyệt Dương cốc, huyệt Dưỡng lảo, huyệt Chỉ chánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (Chương 9: THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH )Châm cứu học Chương 9 THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH(8 huyệt x 2) (Mériedien de l’instestin grêle)Sự lưu hành của kinh huyệtKinh này tiếp nối với Thủ thiếu Dương tâm kinh, khởi nguồn từ ngoài đầu ngóntay út huyệt Thiếu trạch, chạy theo phía ngoài ngón tay út đi lên đến các huyệtTiền cốc, huyệt Hậu Khê, huyệt Uyển Cốt đến huyệt Dương cốc, huyệt Dưỡng lảo,huyệt Chỉ chánh. Sau cùi chỏ huyệt Tiểu hải chạy ra ngoài Kinh Thủ Dương Minhvà Kinh Thiếu Dương thẳng lên trên bả vai huyệt Kiên trinh, huyệt Nhu Du đếnhuyệt Thiên Tôn, huyệt Bỉnh phong chạy vào trong huyệt Khúc viên, huyệt Kiênngoại du, huyệt Kiên trung du, bên trái bên phải nối nhau trên hai vai huyệt ĐạiChùy và Đốc Mạch, đến xương tiêu huyệt Khuyết bồn vào trong liên lạc tâm trạngtheo thực quản xuống Hoành cách mạc ra phía ngoài Nhâm mạch nơi ngang rún 2tấc thuộc Tiểu trường kinh.Tại Huyệt Khuyết bồn chia ra một đường mạch từ trên cổ huyệt Thiên Song, huyệtThiền dung đến huyệt Quyền giao, bên ngoài mí mắt chạy qua Túc Thiếu DươngĐởm mạch nơi huyệt Đồng Tử giao (Đởm kinh) nhập vào huyệt Thính Cung mớidứt.Ngoài ra còn có một đường chạy từ mặt giáp liền huyệt Địa Xu xuyên bên xươnggò má liên lạc với Túc Thái dương kinh từ mí mắt chay ra.Châm cứu họcI. HUYỆT THIẾU TRẠCH:Huyệt này có tên riêng là : Tiểu Kiết, Thủ Thái Dương Tiểu trường mạch phát ra,thuộc mộc. Phương pháp tìm huyệt:a)Ở phía ngoài ngón tay út cách móng tay 1 phân là vị trí của huyệt. Phương pháp châm cứu:b)Cũng như huyệt Thiếu thương. Chủ trị:c)Nhức đầu, cuống họng viêm, nở tim, thần kinh tay nhức, cổ đau không cử độngđược, xương sườn đau, hơi thở ngắn, hông đau, không sửa (mất sửa) , mắt keomây, nóng lạnh, trúng phong bất tỉnh nhân sự. Phương pháp hợp trị:d)Hợp với huyệt Thiên tỉnh, huyệt Bá lao, trị trẻ nít kinh phong, đau tràng hạt. Hợpvới huyệt Can du trị mắt nóng. Hợp với huyệt Thái dương trị vú sưng. Tham khảo các sách:e)Theo phương pháp cấp cứu, nếu người nào bị chứng yết hầu nặng, lưỡi cứngkhông thể nói được có thể chết trong giấy lạt, nên đốt gấp 2 huyệt Thiếu trạch.Sách châm cứu nói: trị bán thân bất toại, đau bên nào châm bên đó.Sách Traité d’acupuncture của Bác sĩ Royer de ka Fuýe nói: huyệt Thiếu Trạchhợp với huyệt Bá Lao trị trẻ nít kinh phong, đau tràng hạt.Sách Châm Pháp Chỉ Nam, ông Hoà Dưởng An nói: huyệt Thiếu Trạch trị đau yếtChâm cứu họchầu và bướu.g) Nhận xét chung:Huyệt này có công năng làm cho người nghẹt thở sắp chết được sống lại. Nếuchâm huyệt này ra máu thì trong giấy lát cổ hết nhức đau.Huyệt Thiếu Trạch thuộc Tiểu Trường là nơi Lục Dương Kinh vận chuyển nối tiếpvới kinh Thủ Thiếu âm tâm mạch trong và ngoài liên lạc nhau. Tâm kinh lại cómột đường mạch chạy ra ngoài da, khởi điểm gần huyệt Tiểu Trạch. Vì thế châmhuyệt Thiếu Trạch nó rung động và phóng xạ đến gân mạch ở xa nên trị được cácchứng bịnh nhiệt độ lên cao.Châm huyệt Thiếu trạch , chứng đau nhức sẽ hết. Nếu châm cho ra máu th ì có thểlàm cho chứng thần kinh ở mặt bị đau được nhẹ.2. Huyệt Hậu Khê:Thuộc Thủ Thái Dương tiểu trường mạch, vận chuyển về mộc huyệt.a) Phương pháp tìm huyệt:Nắm tay lại, sau ngón tay út có lằn ngang, dùng tay nhận có cảm giác hơi đau đólà vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm 5 đến 8 phân. Đốt 3 liều (có thể dùng kim xâm)c) Chủ trị:Điên khùng, lổ mủi ra máu, tai điếc, khoé mắt nóng, mắt kéo mây trắng, cổ sưng 5ngón tay đau nhức, phía sau đầu đau, xương sườn nhức vì mạo cảm, gân ở hôngChâm cứu họcđau. Vế đau.d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Hoàn khiêu trị cổ chân nhức.Hợp với huyệt Lao cung trị khát nước và da vàng.Hiệp với huyệt Liệt Khuyệt trị hông và cổ đau. Hiệp với huyệt Thân mạch trị cổ,tay, lổ tai, lưng hay nhức mỏi.e) Tham khảo các sách:Quyển pháp Châm cứu nói: Tay chân nhức, ghẻ chốc nhiều, nên dùng huyệt Hậukhê làm chủ, sau tùy theo chứng nặng nhẹ tìm các huyệt khác trị liệu.Phú Thông Huyền nói: Trị đầu và cổ đau nhức.Bulletin de la Socíete d’acupuncture nói: phối hợp với huyệt Thân mạch có thể trịnhức đầu và cổ đau.Sách nghiên cứu Lâm sàn thực nghiệm của Thiệt Hồ Tiên Thái Lang (Nhựt) nói:Huyệt Hậu Khê với huyệt Uyển cốt, huyệt Hiệp cốc trị tay chân nhức.d) Nhận xét chung:Huyệt Hậu Khê thông với Đốc mạch, phía sau có một đường mạch tuyến chạy vàobàng quang. Nhân đó nó làm cho giảm nóng hết nhiểm độc, nảo được thăng bằng,hơi thở thông hết đau nhức.Bịnh Phong thấp biến chứng làm đau cùi chỏ, vai cổ co rút phía sau đầu đau.Huyệt này trị rất công hiệu.Phối hợp với huyệt Đại Chùy, huyệt Giang sử, huyệt Cưu vi, huyệt Bá Hội, huyệtChâm cứu họcPhong Long trị bệnh điên, mất trí rất công hiệu.Độc khí lưu hành làm cho nhiều người cảm mạo, phổi viêm châm huyệt này rấthay, Nhức đầu phát nóng, mạch nhảy lớn, mau, mình đau, tức hơi, không mồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học (Chương 9: THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH )Châm cứu học Chương 9 THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH(8 huyệt x 2) (Mériedien de l’instestin grêle)Sự lưu hành của kinh huyệtKinh này tiếp nối với Thủ thiếu Dương tâm kinh, khởi nguồn từ ngoài đầu ngóntay út huyệt Thiếu trạch, chạy theo phía ngoài ngón tay út đi lên đến các huyệtTiền cốc, huyệt Hậu Khê, huyệt Uyển Cốt đến huyệt Dương cốc, huyệt Dưỡng lảo,huyệt Chỉ chánh. Sau cùi chỏ huyệt Tiểu hải chạy ra ngoài Kinh Thủ Dương Minhvà Kinh Thiếu Dương thẳng lên trên bả vai huyệt Kiên trinh, huyệt Nhu Du đếnhuyệt Thiên Tôn, huyệt Bỉnh phong chạy vào trong huyệt Khúc viên, huyệt Kiênngoại du, huyệt Kiên trung du, bên trái bên phải nối nhau trên hai vai huyệt ĐạiChùy và Đốc Mạch, đến xương tiêu huyệt Khuyết bồn vào trong liên lạc tâm trạngtheo thực quản xuống Hoành cách mạc ra phía ngoài Nhâm mạch nơi ngang rún 2tấc thuộc Tiểu trường kinh.Tại Huyệt Khuyết bồn chia ra một đường mạch từ trên cổ huyệt Thiên Song, huyệtThiền dung đến huyệt Quyền giao, bên ngoài mí mắt chạy qua Túc Thiếu DươngĐởm mạch nơi huyệt Đồng Tử giao (Đởm kinh) nhập vào huyệt Thính Cung mớidứt.Ngoài ra còn có một đường chạy từ mặt giáp liền huyệt Địa Xu xuyên bên xươnggò má liên lạc với Túc Thái dương kinh từ mí mắt chay ra.Châm cứu họcI. HUYỆT THIẾU TRẠCH:Huyệt này có tên riêng là : Tiểu Kiết, Thủ Thái Dương Tiểu trường mạch phát ra,thuộc mộc. Phương pháp tìm huyệt:a)Ở phía ngoài ngón tay út cách móng tay 1 phân là vị trí của huyệt. Phương pháp châm cứu:b)Cũng như huyệt Thiếu thương. Chủ trị:c)Nhức đầu, cuống họng viêm, nở tim, thần kinh tay nhức, cổ đau không cử độngđược, xương sườn đau, hơi thở ngắn, hông đau, không sửa (mất sửa) , mắt keomây, nóng lạnh, trúng phong bất tỉnh nhân sự. Phương pháp hợp trị:d)Hợp với huyệt Thiên tỉnh, huyệt Bá lao, trị trẻ nít kinh phong, đau tràng hạt. Hợpvới huyệt Can du trị mắt nóng. Hợp với huyệt Thái dương trị vú sưng. Tham khảo các sách:e)Theo phương pháp cấp cứu, nếu người nào bị chứng yết hầu nặng, lưỡi cứngkhông thể nói được có thể chết trong giấy lạt, nên đốt gấp 2 huyệt Thiếu trạch.Sách châm cứu nói: trị bán thân bất toại, đau bên nào châm bên đó.Sách Traité d’acupuncture của Bác sĩ Royer de ka Fuýe nói: huyệt Thiếu Trạchhợp với huyệt Bá Lao trị trẻ nít kinh phong, đau tràng hạt.Sách Châm Pháp Chỉ Nam, ông Hoà Dưởng An nói: huyệt Thiếu Trạch trị đau yếtChâm cứu họchầu và bướu.g) Nhận xét chung:Huyệt này có công năng làm cho người nghẹt thở sắp chết được sống lại. Nếuchâm huyệt này ra máu thì trong giấy lát cổ hết nhức đau.Huyệt Thiếu Trạch thuộc Tiểu Trường là nơi Lục Dương Kinh vận chuyển nối tiếpvới kinh Thủ Thiếu âm tâm mạch trong và ngoài liên lạc nhau. Tâm kinh lại cómột đường mạch chạy ra ngoài da, khởi điểm gần huyệt Tiểu Trạch. Vì thế châmhuyệt Thiếu Trạch nó rung động và phóng xạ đến gân mạch ở xa nên trị được cácchứng bịnh nhiệt độ lên cao.Châm huyệt Thiếu trạch , chứng đau nhức sẽ hết. Nếu châm cho ra máu th ì có thểlàm cho chứng thần kinh ở mặt bị đau được nhẹ.2. Huyệt Hậu Khê:Thuộc Thủ Thái Dương tiểu trường mạch, vận chuyển về mộc huyệt.a) Phương pháp tìm huyệt:Nắm tay lại, sau ngón tay út có lằn ngang, dùng tay nhận có cảm giác hơi đau đólà vị trí của huyệt.b) Phương pháp châm cứu:Châm 5 đến 8 phân. Đốt 3 liều (có thể dùng kim xâm)c) Chủ trị:Điên khùng, lổ mủi ra máu, tai điếc, khoé mắt nóng, mắt kéo mây trắng, cổ sưng 5ngón tay đau nhức, phía sau đầu đau, xương sườn nhức vì mạo cảm, gân ở hôngChâm cứu họcđau. Vế đau.d) Phương pháp phối hợp:Hợp với huyệt Hoàn khiêu trị cổ chân nhức.Hợp với huyệt Lao cung trị khát nước và da vàng.Hiệp với huyệt Liệt Khuyệt trị hông và cổ đau. Hiệp với huyệt Thân mạch trị cổ,tay, lổ tai, lưng hay nhức mỏi.e) Tham khảo các sách:Quyển pháp Châm cứu nói: Tay chân nhức, ghẻ chốc nhiều, nên dùng huyệt Hậukhê làm chủ, sau tùy theo chứng nặng nhẹ tìm các huyệt khác trị liệu.Phú Thông Huyền nói: Trị đầu và cổ đau nhức.Bulletin de la Socíete d’acupuncture nói: phối hợp với huyệt Thân mạch có thể trịnhức đầu và cổ đau.Sách nghiên cứu Lâm sàn thực nghiệm của Thiệt Hồ Tiên Thái Lang (Nhựt) nói:Huyệt Hậu Khê với huyệt Uyển cốt, huyệt Hiệp cốc trị tay chân nhức.d) Nhận xét chung:Huyệt Hậu Khê thông với Đốc mạch, phía sau có một đường mạch tuyến chạy vàobàng quang. Nhân đó nó làm cho giảm nóng hết nhiểm độc, nảo được thăng bằng,hơi thở thông hết đau nhức.Bịnh Phong thấp biến chứng làm đau cùi chỏ, vai cổ co rút phía sau đầu đau.Huyệt này trị rất công hiệu.Phối hợp với huyệt Đại Chùy, huyệt Giang sử, huyệt Cưu vi, huyệt Bá Hội, huyệtChâm cứu họcPhong Long trị bệnh điên, mất trí rất công hiệu.Độc khí lưu hành làm cho nhiều người cảm mạo, phổi viêm châm huyệt này rấthay, Nhức đầu phát nóng, mạch nhảy lớn, mau, mình đau, tức hơi, không mồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình châm cứu y học cổ truyền đông y phương pháp châm kinh huyệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 116 0 0