Danh mục

Châm cứu với bệnh huyết áp cao

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân làm 2 loại: Chứng thực và chứng hư:Chứng thực: a- Triệu chứng: Tinh thần nhanh nhẹn, mắt đỏ, đầu căng, hay đau hoặc tê nặng có lúc chóng mặt, tức ngực, đầu nóng khó chịu, muốn đắp nước cho mát, chân đi bập bỗng, có lúc như tê cứng chân muốn ngã, mạch huyền cứng hay to hơn mạch thường, do huyết áp thấy từ 160/190 trở lên.b- Lý: Can hỏa xung lên, can khí uất nghịchc- Pháp: Thanh hoat bình can hạ ápd- Phương huyệt: 1- Thiên ứng2- Bách hộiXuất huyết nhẹ 3- Thiên đột 4- Nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu với bệnh huyết áp cao Châm cứu với bệnh huyết áp cao Phân làm 2 loại: Chứng thực và chứng hư: Chứng thực: a- Triệu chứng: Tinh thần nhanh nhẹn, mắt đỏ, đầu căng, hay đau hoặc tênặng có lúc chóng mặt, tức ngực, đầu nóng khó chịu, muốn đắp nước cho mát,chân đi bập bỗng, có lúc như tê cứng chân muốn ngã, mạch huyền cứng hay to hơnmạch thường, do huyết áp thấy từ 160/190 trở lên.b- Lý: Can hỏa xung lên, can khí uất nghịchc- Pháp: Thanh hoat bình can hạ ápd- Phương huyệt:1- Thiên ứng2- Bách hộiXuất huyết nhẹ3- Thiên đột4- Nội quan5- Thần môn6- Hanh gianChâm tả e- Giải thích cách dùng huyệt: Thiên ứng, Bách hội, xuất huyết nhẹ để nhẹđầu não cộng với dưới tả Hanh gian là huyệt Huỳnh hỏa để tả can hỏa xung lênđầu đồng thời là phép bệnh chữa dưới để dụ đạo xuống. Thiên đột là huyệt đặc hiệu hạ huyết áp. Thần môn là Du huyệt của kinhTâm là kinh con của kinh ca, mẹ thực thì tả con. Nội quan của kinh Tâm bào cũnglà kinh con của can đồng thời có quan hệ tay chân. Tổng hợp thành lực lượng hùnghậu để hạ huyết áp nhanh. Chứng hư: Triệu chứng: Đau đầu nhẹ, chóng mặt, trí nhớ giảm sút, mắt xít, mày khô,ngủ mơ mộng, bàn tay n óng, mạch huyền tế sác hoặc mạch thốn thịch, xích hư,phải bổ âm liễm dương thì áp huyết xuống, nến còn tả mãi thì áp huyết tụt xuốngquá. Lý: Âm hư hỏa động, ca dương vượt lên huyết xung lên não, người bị suynhược nặng Pháp: Tư âm giáng hỏa, bổ thủy cho nhuận can, huyết áp tụt xuống. Phương huyệt:  Bách hội  Trung cực  Túc tam lý  Thái xung  Phục lưu  Tất cả đều châm bổ Bị dụng: Thiên đột, Cự khuyết, châm vừa đắc khí thì mới không châm sâu. Giải thích cách dùng huyệt: Riêng Bách hội, bình bổ, không xuất huyết(Huyệt lý như trên). Trung cực là huyệt 3 kinh âm hội với Nhâm mạch là huyệt bổâm rất tốt. Túc tam lý bổ trung khí, hạ nghịch khí rất tốt. Thái xung là huyệt nguyên của kinh can bổ để điều hòa can huyết c ho candương dịu xuống, Phục lưu để bổ thận thủy cho nhuận can âm, Liễm can dương(tức con hư thì bổ mẹ) Xoa bóp: Xoa vuốt 2 bên sườn bình can giáng áp điểm các huyệt Thiênứng tại gáy, Dũng tuyền 2 và cả gan bàn chân.

Tài liệu được xem nhiều: