CHÂM KIM HOA MAI (MAI HOA CHÂM) (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài cách chia mặt da ra thành 12 khu như theo kiểu kinh điển, người ta còn quy ước một sự phân chia khác để tiến hành điều trị như sau: A. VÙNG THƯỜNG QUY Được gọi là thường quy vì đây là vùng mà người thầy thuốc khi tiến hành điều trị đều sử dụng trước tiên. Tác dụng của động tác này là “phù chính để khu tà”. Những công trình nghiên cứu về tác dụng của thủ thuật này của Trung Quốc (trên súc vật thí nghiệm) và Việt Nam (trên người) cho thấy gõ thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÂM KIM HOA MAI (MAI HOA CHÂM) (Kỳ 2) CHÂM KIM HOA MAI (MAI HOA CHÂM) (Kỳ 2) VII. CÁC VÙNG ĐIỀU TRỊ TRÊN CƠ THỂ Ngoài cách chia mặt da ra thành 12 khu như theo kiểu kinh điển, người tacòn quy ước một sự phân chia khác để tiến hành điều trị như sau: A. VÙNG THƯỜNG QUY Được gọi là thường quy vì đây là vùng mà người thầy thuốc khi tiến hànhđiều trị đều sử dụng trước tiên. Tác dụng của động tác này là “phù chính để khutà”. Những công trình nghiên cứu về tác dụng của thủ thuật này của TrungQuốc (trên súc vật thí nghiệm) và Việt Nam (trên người) cho thấy gõ thường quymai hoa châm làm tăng phản ứng không đặc hiệu của cơ thể chống vi trùng. Đường kích thích: - Bốn đường dọc, mỗi bên cột sống hai đường: + Đường trong theo dọc các huyệt Hoa đà hai từ ngang huyệt Đại chùy đếnhuyệt Hạ liêu. + Đường ngoài theo dọc từ bờ trong xương bả vai xuống đến huyệt Trậtbiên. - Mười đường ngang khoảng cách mỗi đường là 2 đốt sống lưng. Tác dụng điều trị: Điều hoà dinh, vệ, khí, huyết làm cho âm dương thăngbằng, tăng cường sức đề kháng cơ thể. Những tài liệu sau này có đề cập đến vùng gõ thường quy được đơn giảnbớt còn 3 đường dọc theo lưng: - Đường thứ nhất dọc theo đường giữa lưng. - Đường thứ hai là hai đường chạy dọc theo hai kinh Bàng quang 1. B. VÙNG ĐẦU MẶT 1. Khu trán: - Đường kích thích: 3 đường ngang song song từ phải qua trái hoặc ngượclại. - Điều trị: chứng nhức đầu thuộc kinh dương minh (Đại trường và Vị), bệnhtại chỗ. 2. Khu trước đỉnh đầu và hai bên đầu: - Đường kích thích: 3 - 4 đường ngang từ chân tóc bên phải sang chân tócbên trái hoặc ngược lại. - Điều trị: bệnh thiên đầu thống, bệnh tai, mắt, mũi và chứng nhức đầuthuộc kinh thiếu dương (Tam tiêu và Đởm). 3. Khu đỉnh đầu (vùng huyệt Bách hội và huyệt Tứ thần thông, chạy ra haibên chỏm tai). - Đường kích thích: + 3 - 4 đường vòng tròn quanh huyệt Bách hội. + 3 - 4 đường ngang từ chỏm tai phải sang chỏm tai trái, hoặc ngược lại. - Điều trị: Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, trúng phong, cấm khẩu; các bệnhthuộc can dương hỏa vượng, thận thủy suy kém, hư hỏa thượng xung. 4. Khu sau đầu: - Đường kích thích: 5 - 7 đường dọc từ ngang huyệt Hậu đỉnh đến chân tócsau gáy. - Điều trị: Chứng nhức đầu sau gáy, cứng gáy, bệnh tai, mũi, họng, lưỡi vàbệnh thuộc kinh Bàng quang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÂM KIM HOA MAI (MAI HOA CHÂM) (Kỳ 2) CHÂM KIM HOA MAI (MAI HOA CHÂM) (Kỳ 2) VII. CÁC VÙNG ĐIỀU TRỊ TRÊN CƠ THỂ Ngoài cách chia mặt da ra thành 12 khu như theo kiểu kinh điển, người tacòn quy ước một sự phân chia khác để tiến hành điều trị như sau: A. VÙNG THƯỜNG QUY Được gọi là thường quy vì đây là vùng mà người thầy thuốc khi tiến hànhđiều trị đều sử dụng trước tiên. Tác dụng của động tác này là “phù chính để khutà”. Những công trình nghiên cứu về tác dụng của thủ thuật này của TrungQuốc (trên súc vật thí nghiệm) và Việt Nam (trên người) cho thấy gõ thường quymai hoa châm làm tăng phản ứng không đặc hiệu của cơ thể chống vi trùng. Đường kích thích: - Bốn đường dọc, mỗi bên cột sống hai đường: + Đường trong theo dọc các huyệt Hoa đà hai từ ngang huyệt Đại chùy đếnhuyệt Hạ liêu. + Đường ngoài theo dọc từ bờ trong xương bả vai xuống đến huyệt Trậtbiên. - Mười đường ngang khoảng cách mỗi đường là 2 đốt sống lưng. Tác dụng điều trị: Điều hoà dinh, vệ, khí, huyết làm cho âm dương thăngbằng, tăng cường sức đề kháng cơ thể. Những tài liệu sau này có đề cập đến vùng gõ thường quy được đơn giảnbớt còn 3 đường dọc theo lưng: - Đường thứ nhất dọc theo đường giữa lưng. - Đường thứ hai là hai đường chạy dọc theo hai kinh Bàng quang 1. B. VÙNG ĐẦU MẶT 1. Khu trán: - Đường kích thích: 3 đường ngang song song từ phải qua trái hoặc ngượclại. - Điều trị: chứng nhức đầu thuộc kinh dương minh (Đại trường và Vị), bệnhtại chỗ. 2. Khu trước đỉnh đầu và hai bên đầu: - Đường kích thích: 3 - 4 đường ngang từ chân tóc bên phải sang chân tócbên trái hoặc ngược lại. - Điều trị: bệnh thiên đầu thống, bệnh tai, mắt, mũi và chứng nhức đầuthuộc kinh thiếu dương (Tam tiêu và Đởm). 3. Khu đỉnh đầu (vùng huyệt Bách hội và huyệt Tứ thần thông, chạy ra haibên chỏm tai). - Đường kích thích: + 3 - 4 đường vòng tròn quanh huyệt Bách hội. + 3 - 4 đường ngang từ chỏm tai phải sang chỏm tai trái, hoặc ngược lại. - Điều trị: Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, trúng phong, cấm khẩu; các bệnhthuộc can dương hỏa vượng, thận thủy suy kém, hư hỏa thượng xung. 4. Khu sau đầu: - Đường kích thích: 5 - 7 đường dọc từ ngang huyệt Hậu đỉnh đến chân tócsau gáy. - Điều trị: Chứng nhức đầu sau gáy, cứng gáy, bệnh tai, mũi, họng, lưỡi vàbệnh thuộc kinh Bàng quang.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
châm kim hoa mai mai hoa châm châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0