Chậm phát triển tâm thần : Hậu quả và biện pháp khắc phục
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chậm phát triển tâm thần (CPTTT) không phải là một đơn thể bệnh mà là một nhóm trạng thái bệnh lý khác nhau về nguyên nhân, bệnh sinh nhưng có chung một bệnh cảnh lâm sàng đó là sự trì trệ về phát triển tâm thần có tính chất bẩm sinh hoặc mắc phải chủ yếu trong 3 năm đầu đời khi hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh về cấu trúc. CPTTT có nhiều mức độ từ nhẹ đến rất nặng. Ở những thể nặng chẩn đoán dễ dàng vì bệnh cảnh lâm sàng khá rõ nhưng can thiệp điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chậm phát triển tâm thần : Hậu quả và biện pháp khắc phục Chậm phát triển tâm thần : Hậu quả và biện pháp khắc phụcChậm phát triển tâm thần (CPTTT) không phải là một đơn thể bệnh màlà một nhóm trạng thái bệnh lý khác nhau về nguyên nhân, bệnh sinhnhưng có chung một bệnh cảnh lâm sàng đó là sự trì trệ về phát triển tâmthần có tính chất bẩm sinh hoặc mắc phải chủ yếu trong 3 năm đầu đờikhi hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh về cấu trúc.CPTTT có nhiều mức độ từ nhẹ đến rất nặng. Ở những thể nặng chẩnđoán dễ dàng vì bệnh cảnh lâm sàng khá rõ nhưng can thiệp điều trị lạirất ít kết quả. Trẻ CPTTT thể nặng và thể vừa đều có những biểu hiệnkém về mặt tư duy, cảm xúc, hành vi tác phong hoặc có những dị dạngcơ thể ở nhiều bộ phận. Rất may theo số liệu điều tra nghiên cứu củanhiều tác giả thì CPTTT thể nặng chỉ chiếm 5%. Còn chẩn đoán CPTTTthể nhẹ thì khó vì bệnh cảnh lâm sàng nhiều khi không rõ ràng nên khóphân biệt nó với giới hạn bình thường nhưng nó lại chiếm tới hơn 80%.Ở mức độ nhẹ này việc can thiệp bằng giáo dục, huấn luyện có thể giúptrẻ phát triển trí tuệ tốt hơn, hòa nhập tốt hơn vào môi trường xã hội. Vìchẩn đoán khó nên nhiều trường hợp bị bỏ sót, trẻ không được chăm sócgiáo dục thích hợp ngay từ sớm, nếu kéo dài mới tìm cách khắc phục thìhiệu quả rất kém. Chính vì vậy, trong bài viết này chúng tôi đi sâu tìmhiểu về bệnh chậm phát triển tâm thần thể nhẹ để có thể phục hồi sớmcho trẻ.Biểu hiện của bệnhVề mặt tư duy: Nhiều trường hợp khó phân biệt với mức bình thường.Ngôn ngữ khá phát triển, hiểu người khác nói và tự diễn đạt các suy nghĩcủa mình. Có thể hình thành ngôn ngữ viết. Có khả năng tính toán, họctập nhưng kém hơn so với bạn cùng tuổi. Có thể học hết cấp tiểu họcnhưng kết quả học tập thường kém hoặc rất kém, tư duy theo nếp cũ,thiếu sáng kiến, khả năng phân tích tổng hợp kém.Về cảm xúc: Cảm xúc cấp cao có phát triển, thiếu tự lập, bám vào bố mẹdù đã lớn, không đủ năng lực để giải quyết những mối xung động tìnhcảm trong nội tâm, đôi khi có những cơn bùng nổ về cảm xúc.Về hành vi tác phong: Có thể làm tốt những nghề không phức tạp vàthích nghi được với môi trường xã hội nhưng kém hiệu quả so với ngườikhác. Nếu giáo dục và huấn luyện tốt có thể khắc phục được. Còn mộtsố trường hợp trẻ dễ có những hành vi mang tính thiếu suy nghĩ, dễ bịám thị dẫn đến những hành vi phạm pháp. Trẻ được quan tâm chăm sóc sẽ phát triển tốt hơn.Ðánh giá mức độ bệnhĐiểm mấu chốt để đánh giá là:- Điểm Test trí tuệ IQ (Intelligent quotient).- Cách thức cá nhân đó thực hành chức năng hàng ngày.Thương số trí tuệ IQ là chỉ số thông minh, thường liên quan đến sựthành công trong học tập, công việc và trong xã hội.Một trẻ bình thường có thương số trí tuệ là 100 Tuổi tâm thần x 100 IQ = Tuổi đờiKhoảng điểm IQ từ 40 - 55 có nghĩa là trẻ rất kém phát triển; từ 55-60:Chậm phát triển; từ 70 - 85: Kém thông minh; từ 85 - 115: Trí tuệ bìnhthường; từ 115 - 130: Thông minh; từ 130 - 145: Trí thông minh cao (cótài); từ 145 - 160: Thiên tài.Phương pháp tính chỉ số IQ chỉ chính xác cho trẻ em vì sự phát triển trítuệ không phải liên tục cho tới tuổi lớn. Theo tác giả Piager và một sốtác giả khác thì sự phát triển trí tuệ được thực hiện 1/3 vào lúc 6 tuổi, 1/2vào lúc 8 tuổi, 3/4 vào lúc 12 tuổi và đạt mức tối đa như của người lớnvào khoảng 17 – 20 tuổi. Như vậy là vào khoảng 20 tuổi trở đi thì khôngthể tính được tuổi tâm thần và việc tính thương số trí tuệ IQ theo tuổitâm thần không còn giá trị để phân biệt nữa.Cách thức cá nhân đó thực hành chức năng hàng ngày: Tùy theo tuổi trẻcó những biểu hiện phù hợp như trẻ dưới một tuổi, những thực hànhchức năng như thời gian ngủ, nhu cầu ăn, các vận động lẫy – bò – ngồi –đứng chững – đi hoặc trẻ đã biết bập bẹ từ đơn như mẹ, bà… có theoquy luật thông thường không? Với trẻ lớn hơn, cần quan sát kỹ năngthích nghi với cuộc sống hàng ngày như giao tiếp với xung quanh, tựchăm sóc bản thân như tự mặc quần áo, đi tất, tự xúc cơm ăn, quan sátcả sinh hoạt trong gia đình, giải trí, học tập… Một số trẻ bị CPTTT nhẹthì chỉ biểu hiện rõ khi đi học như chậm tiếp thu bài, người lớn cho là trẻlười, ham chơi không chịu học, lì lợm nên dùng roi vọt để dạy nhưng kếtquả càng tệ hơn mới cho con đi khám. Nếu được can thiệp sớm nhữngtrẻ này lớn lên vẫn có thể sống tự lập trong cộng đồng và chỉ số IQ lúcnày không còn ở giới hạn CPTTT nữa.Nguyên nhân đưa đến CPTTTDi truyền và bẩm sinh: Như các bệnh dị dạng nhiễm sắc thể, rối loạnmen chuyển hóa, các rối loạn nội tiết, dị hình sọ não. Trong số các bệnhdị dạng nhiễm sắc thể người ta thường nói đến bệnh Down. Bệnh nàyđược tác giả Langdon Down tìm ra năm 1866, người bệnh có 3 nhiễmsắc thể 21 (bình thường chỉ có 2). Người bị hội chứng này có chỉ số IQthấp, mặt tròn to, mắt bé, mồm luôn để hở, người thấp bé… Đa s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chậm phát triển tâm thần : Hậu quả và biện pháp khắc phục Chậm phát triển tâm thần : Hậu quả và biện pháp khắc phụcChậm phát triển tâm thần (CPTTT) không phải là một đơn thể bệnh màlà một nhóm trạng thái bệnh lý khác nhau về nguyên nhân, bệnh sinhnhưng có chung một bệnh cảnh lâm sàng đó là sự trì trệ về phát triển tâmthần có tính chất bẩm sinh hoặc mắc phải chủ yếu trong 3 năm đầu đờikhi hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh về cấu trúc.CPTTT có nhiều mức độ từ nhẹ đến rất nặng. Ở những thể nặng chẩnđoán dễ dàng vì bệnh cảnh lâm sàng khá rõ nhưng can thiệp điều trị lạirất ít kết quả. Trẻ CPTTT thể nặng và thể vừa đều có những biểu hiệnkém về mặt tư duy, cảm xúc, hành vi tác phong hoặc có những dị dạngcơ thể ở nhiều bộ phận. Rất may theo số liệu điều tra nghiên cứu củanhiều tác giả thì CPTTT thể nặng chỉ chiếm 5%. Còn chẩn đoán CPTTTthể nhẹ thì khó vì bệnh cảnh lâm sàng nhiều khi không rõ ràng nên khóphân biệt nó với giới hạn bình thường nhưng nó lại chiếm tới hơn 80%.Ở mức độ nhẹ này việc can thiệp bằng giáo dục, huấn luyện có thể giúptrẻ phát triển trí tuệ tốt hơn, hòa nhập tốt hơn vào môi trường xã hội. Vìchẩn đoán khó nên nhiều trường hợp bị bỏ sót, trẻ không được chăm sócgiáo dục thích hợp ngay từ sớm, nếu kéo dài mới tìm cách khắc phục thìhiệu quả rất kém. Chính vì vậy, trong bài viết này chúng tôi đi sâu tìmhiểu về bệnh chậm phát triển tâm thần thể nhẹ để có thể phục hồi sớmcho trẻ.Biểu hiện của bệnhVề mặt tư duy: Nhiều trường hợp khó phân biệt với mức bình thường.Ngôn ngữ khá phát triển, hiểu người khác nói và tự diễn đạt các suy nghĩcủa mình. Có thể hình thành ngôn ngữ viết. Có khả năng tính toán, họctập nhưng kém hơn so với bạn cùng tuổi. Có thể học hết cấp tiểu họcnhưng kết quả học tập thường kém hoặc rất kém, tư duy theo nếp cũ,thiếu sáng kiến, khả năng phân tích tổng hợp kém.Về cảm xúc: Cảm xúc cấp cao có phát triển, thiếu tự lập, bám vào bố mẹdù đã lớn, không đủ năng lực để giải quyết những mối xung động tìnhcảm trong nội tâm, đôi khi có những cơn bùng nổ về cảm xúc.Về hành vi tác phong: Có thể làm tốt những nghề không phức tạp vàthích nghi được với môi trường xã hội nhưng kém hiệu quả so với ngườikhác. Nếu giáo dục và huấn luyện tốt có thể khắc phục được. Còn mộtsố trường hợp trẻ dễ có những hành vi mang tính thiếu suy nghĩ, dễ bịám thị dẫn đến những hành vi phạm pháp. Trẻ được quan tâm chăm sóc sẽ phát triển tốt hơn.Ðánh giá mức độ bệnhĐiểm mấu chốt để đánh giá là:- Điểm Test trí tuệ IQ (Intelligent quotient).- Cách thức cá nhân đó thực hành chức năng hàng ngày.Thương số trí tuệ IQ là chỉ số thông minh, thường liên quan đến sựthành công trong học tập, công việc và trong xã hội.Một trẻ bình thường có thương số trí tuệ là 100 Tuổi tâm thần x 100 IQ = Tuổi đờiKhoảng điểm IQ từ 40 - 55 có nghĩa là trẻ rất kém phát triển; từ 55-60:Chậm phát triển; từ 70 - 85: Kém thông minh; từ 85 - 115: Trí tuệ bìnhthường; từ 115 - 130: Thông minh; từ 130 - 145: Trí thông minh cao (cótài); từ 145 - 160: Thiên tài.Phương pháp tính chỉ số IQ chỉ chính xác cho trẻ em vì sự phát triển trítuệ không phải liên tục cho tới tuổi lớn. Theo tác giả Piager và một sốtác giả khác thì sự phát triển trí tuệ được thực hiện 1/3 vào lúc 6 tuổi, 1/2vào lúc 8 tuổi, 3/4 vào lúc 12 tuổi và đạt mức tối đa như của người lớnvào khoảng 17 – 20 tuổi. Như vậy là vào khoảng 20 tuổi trở đi thì khôngthể tính được tuổi tâm thần và việc tính thương số trí tuệ IQ theo tuổitâm thần không còn giá trị để phân biệt nữa.Cách thức cá nhân đó thực hành chức năng hàng ngày: Tùy theo tuổi trẻcó những biểu hiện phù hợp như trẻ dưới một tuổi, những thực hànhchức năng như thời gian ngủ, nhu cầu ăn, các vận động lẫy – bò – ngồi –đứng chững – đi hoặc trẻ đã biết bập bẹ từ đơn như mẹ, bà… có theoquy luật thông thường không? Với trẻ lớn hơn, cần quan sát kỹ năngthích nghi với cuộc sống hàng ngày như giao tiếp với xung quanh, tựchăm sóc bản thân như tự mặc quần áo, đi tất, tự xúc cơm ăn, quan sátcả sinh hoạt trong gia đình, giải trí, học tập… Một số trẻ bị CPTTT nhẹthì chỉ biểu hiện rõ khi đi học như chậm tiếp thu bài, người lớn cho là trẻlười, ham chơi không chịu học, lì lợm nên dùng roi vọt để dạy nhưng kếtquả càng tệ hơn mới cho con đi khám. Nếu được can thiệp sớm nhữngtrẻ này lớn lên vẫn có thể sống tự lập trong cộng đồng và chỉ số IQ lúcnày không còn ở giới hạn CPTTT nữa.Nguyên nhân đưa đến CPTTTDi truyền và bẩm sinh: Như các bệnh dị dạng nhiễm sắc thể, rối loạnmen chuyển hóa, các rối loạn nội tiết, dị hình sọ não. Trong số các bệnhdị dạng nhiễm sắc thể người ta thường nói đến bệnh Down. Bệnh nàyđược tác giả Langdon Down tìm ra năm 1866, người bệnh có 3 nhiễmsắc thể 21 (bình thường chỉ có 2). Người bị hội chứng này có chỉ số IQthấp, mặt tròn to, mắt bé, mồm luôn để hở, người thấp bé… Đa s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0