Chăm sóc bé mùa nóng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là những gợi ý giúp bạn chăm sóc bé trong thời tiết nóng bức của mùa hè (bài viết đăng tải trên tạp chí Mother & Baby).Số lớp áoNếu bạn thấy thoải mái trong trang phục áo ngắn quần short thì đừng chọn áo dài, quần dài cho bé nhà bạn. Chuyên gia mẹ và bé - Sharon Donaldson cho biết: “Với những bé chào đời vào mùa hè, một bộ body chất cotton, tã giấy và một chiếc khăn vải cuốn ngoài là đủ cho thân nhiệt của bé”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc bé mùa nóng Chăm sóc bé mùa nóng Dưới đây là những gợi ý giúp bạn chăm sóc bé trong thời tiết nóng bức của mùa hè (bài viết đăng tải trên tạp chí Mother & Baby). Số lớp áo Nếu bạn thấy thoải mái trong trang phục áo ngắn quần short thì đừng chọn áo dài, quần dài cho bé nhà bạn. Chuyên gia mẹ và bé - Sharon Donaldson cho biết: “Với những bé chào đời vào mùa hè, một bộ body chất cotton, tã giấy và một chiếc khăn vải cuốn ngoài là đủ cho thân nhiệt của bé”. Nếu bé nhà bạn thích được cuốn, hãy sử dụng khăn chất liệu cotton hoặc muslin cho bé. Vào những ngày quá nóng, Sharon khuyên, cha mẹ có thể dùng tã vải hoặc một chiếc khăn mỏng đặt trên cánh tay của mẹ khi cho bé bú. Cách này làm giảm tiếp xúc trực tiếp giữa làn da có mồ hôi của mẹ với bé và cũng làm giảm nguy cơ nóng bức cho bé do thân nhiệt của mẹ truyền sang. Chất lỏng “Các bé có thể bị mất nước rất nhanh” – chuyên gia Sharon nói. Tuy nhiên, cha mẹ cũng không cần quá hoảng sợ, hãy cho bé ti mẹ thường xuyên hơn vì nếu đủ sữa, bạn không cần cho con uống thêm nước lọc. Nên cho con bú những cữ ngắn và thường xuyên, chứ không phải mỗi 2 tiếng một cữ như bình thường. Người mẹ cũng nên uống đủ nước. Nếu bé đi tè sau mỗi cữ bú, làm ướt 6-8 tã vải một ngày thì không có gì phải lo ngại, Sharon trấn an. Thời gian nóng nhất trong ngày nên cho bé ở trong nhà, ở những nơi mát của ngôi nhà với chiếc quạt nhỏ (không chĩa thẳng quạt vào người bé). Khi trời cực nóng, có thể đặt một chiếc khăn mặt ẩm trước quạt để làm mát không khí. Nếu sử dụng điều hòa nhiệt độ thì đừng để căn phòng trở nên lạnh quá (24-26ºC là lạnh với bé). Tắm nước ấm cũng là cách làm mát bé trong những ngày nắng. Chăm sóc da Làn da của bé đặc biệt dễ bị tổn thương bởi tia UV. Quá nhiều ánh nắng mặt trời làm tăng nguy cơ ung thư da của bé về sau này. Ủy ban chống ung thư Australia khuyến cáo nên hạn chế cho bé tiếp xúc với nắng càng nhiều càng tốt. Gợi ý để giảm thiểu tác hại của nắng với bé: - Cố gắng cho bé ở trong nhà từ 10h sáng tới 3h chiều, khi tia UV mạnh mẽ nhất. - Che phủ cho bé với quần áo dài và khăn cuốn. - Bảo vệ mặt, cổ và tai cho bé với những chiếc mũ vải rộng. - Sử dụng miếng chắn nắng trên xe đẩy và kiểm tra xem miếng chắn ấy có đủ che mát cho bé không. - Sử dụng kem chống nắng SPF 30+ để thoa lên những phần cơ thể không được che phủ ở bé như mặt, tai, chân và tay. Ngọc Huê
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc bé mùa nóng Chăm sóc bé mùa nóng Dưới đây là những gợi ý giúp bạn chăm sóc bé trong thời tiết nóng bức của mùa hè (bài viết đăng tải trên tạp chí Mother & Baby). Số lớp áo Nếu bạn thấy thoải mái trong trang phục áo ngắn quần short thì đừng chọn áo dài, quần dài cho bé nhà bạn. Chuyên gia mẹ và bé - Sharon Donaldson cho biết: “Với những bé chào đời vào mùa hè, một bộ body chất cotton, tã giấy và một chiếc khăn vải cuốn ngoài là đủ cho thân nhiệt của bé”. Nếu bé nhà bạn thích được cuốn, hãy sử dụng khăn chất liệu cotton hoặc muslin cho bé. Vào những ngày quá nóng, Sharon khuyên, cha mẹ có thể dùng tã vải hoặc một chiếc khăn mỏng đặt trên cánh tay của mẹ khi cho bé bú. Cách này làm giảm tiếp xúc trực tiếp giữa làn da có mồ hôi của mẹ với bé và cũng làm giảm nguy cơ nóng bức cho bé do thân nhiệt của mẹ truyền sang. Chất lỏng “Các bé có thể bị mất nước rất nhanh” – chuyên gia Sharon nói. Tuy nhiên, cha mẹ cũng không cần quá hoảng sợ, hãy cho bé ti mẹ thường xuyên hơn vì nếu đủ sữa, bạn không cần cho con uống thêm nước lọc. Nên cho con bú những cữ ngắn và thường xuyên, chứ không phải mỗi 2 tiếng một cữ như bình thường. Người mẹ cũng nên uống đủ nước. Nếu bé đi tè sau mỗi cữ bú, làm ướt 6-8 tã vải một ngày thì không có gì phải lo ngại, Sharon trấn an. Thời gian nóng nhất trong ngày nên cho bé ở trong nhà, ở những nơi mát của ngôi nhà với chiếc quạt nhỏ (không chĩa thẳng quạt vào người bé). Khi trời cực nóng, có thể đặt một chiếc khăn mặt ẩm trước quạt để làm mát không khí. Nếu sử dụng điều hòa nhiệt độ thì đừng để căn phòng trở nên lạnh quá (24-26ºC là lạnh với bé). Tắm nước ấm cũng là cách làm mát bé trong những ngày nắng. Chăm sóc da Làn da của bé đặc biệt dễ bị tổn thương bởi tia UV. Quá nhiều ánh nắng mặt trời làm tăng nguy cơ ung thư da của bé về sau này. Ủy ban chống ung thư Australia khuyến cáo nên hạn chế cho bé tiếp xúc với nắng càng nhiều càng tốt. Gợi ý để giảm thiểu tác hại của nắng với bé: - Cố gắng cho bé ở trong nhà từ 10h sáng tới 3h chiều, khi tia UV mạnh mẽ nhất. - Che phủ cho bé với quần áo dài và khăn cuốn. - Bảo vệ mặt, cổ và tai cho bé với những chiếc mũ vải rộng. - Sử dụng miếng chắn nắng trên xe đẩy và kiểm tra xem miếng chắn ấy có đủ che mát cho bé không. - Sử dụng kem chống nắng SPF 30+ để thoa lên những phần cơ thể không được che phủ ở bé như mặt, tai, chân và tay. Ngọc Huê
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0