Danh mục

Chăm sóc đúng cách cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rất nhiều ông bố, bà mẹ đau đầu với chứng rối loạn tiêu hóa của con trẻ. Bệnh thường kéo dài dai dẳng, có trường hợp điều trị cả năm vẫn không dứt. Tuy nhiên, càng vội vàng các bậc phụ huynh lại càng mắc phải sai lầm. Chăm sóc đúng cách và thật kiên nhẫn sẽ giúp bệnh nhanh chóng bị đẩy lùi. - Giữ vệ sinh: Trẻ có thói quen ngậm tay hay đưa các loại đồ chơi vào miệng, đólà con đường dẫn các loại vi khuẩn vào cơ thể nhanh nhất. Vì thế cha mẹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc đúng cách cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa Chăm sóc đúng cách cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa (Webtretho)Rất nhiều ông bố, bà mẹ đau đầu với chứng rối loạn tiêu hóa của con trẻ. Bệnh thường kéo dài dai dẳng, có trường hợp điều trị cả năm vẫn không dứt. Tuy nhiên, càng vội vàng các bậc phụ huynh lại càng mắc phải sai lầm. Chăm sóc đúng cách và thật kiên nhẫn sẽ giúp bệnh nhanh chóng bị đẩy lùi. - Giữ vệ sinh: Trẻ cóthói quen ngậm tay hay đưa các loại đồ chơi vào miệng, đólà con đường dẫn các loại vi khuẩn vào cơ thể nhanhnhất. Vì thế cha mẹ nên chú ý nhắc nhở, hạn chế thói quennày của bé, thường xuyên rửa tay cho bé bằng xà phòngdiệt khuẩn.- Hãy để những chiếc khăn sạch dùng cho bé ở nơi thuậntiện nhất. Để khi cần là bạn có thể sử dụng ngay. Khôngnên dùng lại khăn đã lau, kể cả khi đã giặt qua bằng nước.Hãy để riêng khăn vào một chiếc thau, giặt sạch, phơi khôrồi hãy sử dụng lại.- Hãy thường xuyên vệ sinh tất cả đồ chơi của bé, tốt nhấtlà 2 tuần/lần. Với những món đồ bằng nhựa thì rửa sạchbằng nước và xà phòng rồi phơi cho khô. Những món bằnggỗ hoặc chất liệu không thể rửa thì nên chú ý lau bụi sạchsẽ trước khi cho trẻ cầm nắm.Người hay tiếp xúc với trẻ cũng chú ý giữ vệ sinh. Luônrửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi nấu ăn, lau nhà, dọnphân bé… rồi mới ẵm, bồng trẻ.- Dinh dưỡng: Đừng vội vàng bồi dưỡng khi thấy phântrẻ có dấu hiệu khá hơn vì thực chất, chứng rối loạn tiêuhóa rất hay trở lại nếu việc điều chỉnh hệ vi khuẩn đườngruột chưa hoàn chỉnh. Do đó, bạn cứ “bình tĩnh” bồi dưỡngcho trẻ từ từ. Từ ít đến nhiều, tăng dần lượng đạm, chấtbéo, rau xanh… và luôn không quên theo dõi phân bé mỗingày.- Kiên định trị bệnh cho trẻ ở một nơi nhất định: Càngnóng ruột, bạn càng mong thấy tiến triển của bé. Thực chấtbệnh cần phải thăm dò, theo dõi mới tìm ra được phươngthuốc thích hợp. Đừng vì nôn nóng mà nay thuốc này maithuốc khác, thậm chí dùng Tây y, Đông y lẫn lộn… Điềuđó chỉ càng làm bệnh thêm trầm trọng mà thôi.

Tài liệu được xem nhiều: