Danh mục

Chăm sóc khi bé bị tiêu chảy kéo dài: lời khuyên của bác sĩ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiêu chảy kéo dài khiến trẻ mất sức, sút cân, luôn khó chịu. Tiêu chảy khiến bé bị mất nước, mệt mỏi, sút cân và nếu tình trạng kéo dài có thể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng và bội nhiễm. Các bà mẹ vẫn hết sức băn khoăn không biết phải chăm sóccon thế nào để bé nhanh khỏi bệnh. Kinh nghiệm chăm con của mỗi bà mẹ mỗi khác, Webtretho xin đăng bài viết của Bác sĩ Diệu Dung về bệnh tiêu chảy cấp kéo dài và cách điều trị....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc khi bé bị tiêu chảy kéo dài: lời khuyên của bác sĩ Chăm sóc khi bé bị tiêu chảy kéo dài: lời khuyên của bác sĩTiêu chảy kéo dài khiến trẻ mất sức, sút cân, luôn khó chịu.Tiêu chảy khiến bé bị mất nước, mệt mỏi, sút cânvà nếu tình trạng kéo dài có thể dẫn đến tìnhtrạng suy dinh dưỡng và bội nhiễm. Các bà mẹvẫn hết sức băn khoăn không biết phải chăm sóccon thế nào để bé nhanh khỏi bệnh. Kinh nghiệmchăm con của mỗi bà mẹ mỗi khác, Webtretho xinđăng bài viết của Bác sĩ Diệu Dung về bệnh tiêuchảy cấp kéo dài và cách điều trị.Tiêu chảy kéo dài ở trẻ emTiêu chảy kéo dài là một đợt tiêu chảy cấp kéo dàiliên tục trên 14 ngày.Tính chất phân: Phân sệt, không nhiều nước - Phânsống - Số lần đi tiêu thường phụ thuộc vào số lần ăn.Tất cả các tác nhân gây tiêu chảy cấp đều có thể gâytiêu chảy kéo dài.Khoảng 3 – 10% trẻ bị tiêu chảy cấp trở thành tiêuchảy kéo dài.Những yếu tố có tính chất quyết định làm cho trẻbị tiêu chảy cấp trở thành tiêu chảy kéo dài:- Trẻ bị mắc bệnh suy dinh dưỡng.- Trẻ có một chế độ nuôi dưỡng không phù hợp vớilứa tuổi.- Trẻ trải qua quá trình điều trị bằng kháng sinh kéodài liều cao tích cực trong cả nhiễm trùng đường ruộtvà ngoài đường ruột.- Trẻ bị nhiễm trùng đường tiêu hoá nhiều lần.Những trẻ có nguy cơ cao mắc bệnh tiêu chảykéo dài:- Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi.- Trẻ nuôi bằng sữa bò.- Trẻ bị suy giảm miễn dịch như suy dinh dưỡng, trẻmắc bệnh AIDS.Hậu quả của tiêu chảy kéo dài:- Do một thời gian mắc bệnh tiêu chảy kéo dài, khảnăng hấp thụ của ruột giảm nên dễ dẫn đến tình trạngsuy dinh dưỡng.- Tình trạng mất nước và rối loạn điện giải đi kèm tiêuchảy kéo dài (nhưng thường không nặng bằng tiêuchảy cấp).- Bội nhiễm: trong trường hợp tiêu chảy kéo dài trêncơ địa suy dinh dưỡng nặng thường là nguyên nhânchính gây tử vong cao ở những trẻ này.Hướng điều trị tiêu chảy kéo dài:- Tăng cường chế độ dinh dưỡng phù hợp.- Bù nước và điện giải.- Điều trị tình trạng bội nhiễm đi kèm.Những điều bà mẹ nên làm khi trẻ bị tiêu chảy:- Cho trẻ tiếp tục ăn và uống thêm ORS.- Phát hiện sớm dấu hiệu mất nước.- Đưa trẻ đi khám đúng lúc.- Bỏ các tập quán sai lầm như: cho trẻ nhịn ăn khi bịtiêu chảy, kiêng không cho trẻ ăn các thức ăn giàunăng lượng, bổ dưỡng vì sợ trẻ ăn không tiêu…- Biết theo dõi cân nặng cho trẻ theo biểu đồ tăngtrưởng.- Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.- Không được sử dụng những loại thuốc như: thuốccầm tiêu chảy, thuốc giảm nhu động ruột, thuốc hấpthụ nước, thuốc chống ói.- Không sử dụng kháng sinh khi không có chỉ địnhcủa bác sĩ.- Phải cho trẻ ăn thêm một bữa trong ngày ít nhất là 2tuần sau khi hết tiêu chảy nhằm phục hồi nhanhchóng tình trạng dinh dưỡng cho trẻ.Nếu lượng nước mất được tính dưới 5% trọng lượngcơ thể lúc trẻ khoẻ mạnh được gọi là loại không mấtnước: Bà mẹ cần biết cách nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy kéo dài, bác sĩ có thể cấp toa thuốc điều trị tại nhà cho trẻ và khám lại trong 5 ngày.Nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng khi trẻ đang bị tiêu chảy vàbổ sung năng lượng cho bé bằng cách tăng thêm bữa ăn trongngày sau khi bé khỏi bệnh. Ảnh: Getty images. Trong thời gian đó bà mẹ nên: Tiếp tục cho trẻ ăn - Nếu trẻ bú mẹ thì vẫn tiếp tục cho bú bình thường.- Nếu trẻ bú sữa bò < 6 tháng thì vẫn cho trẻ bú bìnhthường nhưng cho uống thêm một lượng nước chínlà 100 – 200ml mỗi ngày. Trường hợp bú sữa bò trẻbị tiêu chảy tăng thêm thì có thể dùng sữa đậu nànhhoặc loại sữa không có Lactose.- Nếu trẻ đã ăn được thì thức ăn nên nấu kỹ, nhuyễn,dễ tiêu hoá chia thành nhiều bữa trong ngày ít nhất là6 lần/ngày. Không nên cho trẻ ăn các loại thức ănthô; thức ăn, nước uống chứa nhiều đường, chấtbéo; các loại nước giải khát công nghiệp.Sau khi hết tiêu chảy cho trẻ ăn thêm 1 bữa trongngày ít nhất là 2 tuần để khắc phục tình trạng suydinh dưỡng sau tiêu chảy.Cho trẻ uống nhiều nước để phòng chống mấtnước:- ORS là dung dịch để bù nước và điện giải trong điềutrị tiêu chảy là tốt nhất, mỗi gói pha trong 1 lít nướcsạch để uống. Lượng ORS uống trong trường hợp được điều trị tại nhà là:Tuổi Mỗi lần tiêu chảy Lượng ORS trong ngày< 2 tuổi 50 – 100ml 500mlTừ 2 – 10 tuổi 100 – 200ml 1000ml> 10 tuổi Tuỳ theo mức độ khát 2000ml Hoặc được tính theo cân nặng: 100ml cho 1kg cân nặng uống sau mỗi lần tiêu chảy. - Nếu không có sẳn ORS bà mẹ có thể pha một số dung dịch thay thế tương đương tại nhà như: + Nước mặn ngọt: 3g muối + 18g đường + 1 lít nước sạch. + Nước cháo muối: 3g muối + 80g bột hoặc gạo + 1,2 lít nước. + Nước dừa muối: 1lit nước dừa + 3g muối. ● Trong 2 ngày nếu trẻ có một trong 6 triệu chứng sau đây phải mang trẻ đi khám ngay: - Trẻ bị sốt cao. - Trẻ khát nước nhiều. - Trẻ ăn, bú kém hơn. - Trong phân của trẻ có máu. - Trẻ ói nhiều lần. - Phân nhiều nước, tiêu nhiều lần hơn.Chăm sóc và theo dõi sát sao những biểu ...

Tài liệu được xem nhiều: