Danh mục

Chăm sóc người bệnh bỏng mắt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.69 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết giới thiệu đề cập bỏng mắt là một cấp cứu đặc biệt trong nhãn khoa, bỏng có thể bị ở một mắt hoặc bị cả hai mắt và có thể để lại di chứng rất nặng nề... Thái độ xử trí ban đầu và chăm sóc một người bệnh bỏng mắt giúp nhiều đến tiên lượng của bệnh. Chính vì vậy chăm sóc bỏng mắt có một vai trò rất quan trọng trong công tác điều trị người bệnh. Chăm sóc bỏng mắt ngoài vấn đề nắm được bệnh học, diễn biến bệnh còn cần phải hiểu biết tâm lý của người bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc người bệnh bỏng mắtThông tin hướng dẫn chuyên mônCHĂM SÓC người BỆNH BỎNG MẮTĐoàn Thị Minh Huệ* Bỏng mắt là một cấp cứu đặc biệt trongnhãn khoa, bỏng có thể bị ở một mắt hoặcbị cả hai mắt và có thể để lại di chứng rấtnặng nề. Bỏng mắt có thể gây tổn thươngcả mi cũng như kết giác mạc và tổ chứcnội nhãn làm cho việc điều trị gặp nhiềukhó khăn. Tiên lượng bệnh thường dè dặtcó thể gây mù không hồi phục.Thái độ xử trí ban đầu và chăm sóc mộtngười bệnh bỏng mắt giúp nhiều đến tiênlượng của bệnh. Chính vì vậy chăm sócbỏng mắt có một vai trò rất quan trọngtrong công tác điều trị người bệnh. Chămsóc bỏng mắt ngoài vấn đề nắm được bệnhhọc, diễn biến bệnh còn cần phải hiểu biếttâm lý của người bệnh. Bỏng mắt do nhiều nguyên nhân gây ra.Bỏng có thể do axít hoặc bazơ thường xảyra trong công nghiệp, phòng thí nghiệm.Trong sinh hoạt và công việc hàng ngàyhay gặp bỏng vôi. Ngoài ra chúng ta còngặp các nguyên nhân gây bỏng mắt khácnhư bỏng mắt do nhiệt, bỏng mắt do kimloại nóng chảy, bỏng mắt do các tia nhưtia cực tím, bỏng mắt do hàn... Để giúp chăm sóc mắt được chu đáocần nắm được một số dấu hiệu và triệuchứng chính của bỏng mắt:-- Đau rát mắt, kích thích dữ dội, khó mởmắt, chảy nước mắt dàn dụa.-- Nhìn mờ hoặc không nhìn thấy gì.* Khoa Chấn Thương16-- Mi mắt bỏng các mức độ, đặc biệt bờ mi,có thể điểm lệ cũng bị tổn thương.-- Kết mạc có thể gặp: cương tụ, phù kếtmạc, chấm xuất huyết xung quanh rìa,xuất huyết dưới kết mạc, thiếu máu kếtmạc test Amler (+).-- Giác mạc có thể mờ đục nhẹ, có thểtuột biểu mô giác mạc hay nặng hơn làgiác mạc mờ đục thậm chí đục trắng sứ,nên không thấy mống mắt, thể thuỷ tinhbên dưới.-- Có phản ứng với màng bồ đào: Tyndal(+), dính mống mắt, có thể tăng nhãn áp.-- Đo độ pH xác định tính chất bỏng là axíthay bỏng kiềm.-- Toàn thân người bệnh mệt mỏi, lo lắng,hoảng hốt.-- Nếu bỏng nặng phối hợp với bỏng toànthân có diện tích bỏng rộng có thể gâysốc. Các xét nghiệm cận lâm sàng trongbỏng mắt giúp xác định các tổn thươngphối hợp và tiên lượng bệnh. Chúng baogồm đo thị lực, đo nhãn áp (có thể đo nhãnáp hơi hoặc Icare, nếu giác mạc tổn thươngrộng có thể siêu âm, chụp X- quang mắtđể xác định tổn thương phối hợp như dị vậtnội nhãn) ví dụ: nổ bình ắc quy.1. Điều trị và chăm sóc•• Rửa mắt, cần tiến hành càng sớm càngNGThông tin hướng dẫn chuyên mônI UDHIVNtốt nhằm loại trừ chất gây bỏng, làmloãng và làm giảm độc tố chất gây bỏng.•• Ở tuyến cơ sở: Tiến hành rửa mắt ngaysau khi bị bỏng, bằng bất kỳ nước gìmiễn là nước sạch như: nước cất, nướcmáy, nước giếng... rửa nhanh, rửa nhiềuvà kéo dài. Thời gian rửa kéo dài ít nhấttừ 15 - 20 phút.•• Ở tuyến chuyên khoa:1.1. Hỏi người bệnh và ghi đầy đủ vàohồ sơ bệnh án:-- Tác nhân gây ra bỏng là loại gì?...-- Cần hỏi kỹ giờ, ngày và hoàn cảnh xảyra bỏng-- Đã điều trị gì trước khi đến khám chưa?1.2. Dụng cụ và thuốc rửa:-- Dung dịch Nacl 0.9%, dung dịch glucose30%, dung dịch ringer lactac hoặc dungdịch kháng sinh pha loãng, thuốc tê(Dicain....)-- Bơm tiêm 20ml, bơm tiêm 5ml, kim congđầu tù, kim đầu tù, pank có mấu, kìmKocher.-- Khay quả đậu, vành mi, đũa thủy tinh,giấy quỳ tím, nilon.-- Hộp bông thấm nước.1.3. Chuẩn bị người bệnh:-- Người bệnh được giải thích trước khi rửamắt.-- Có thể tra thuốc tê trước khi rửa mắt vàlấy dị vật kết giác mạc, giúp giảm đaunhờ đó người bệnh phối hợp tốt hơn.-- Đo độ pH trước rửa để xem người bệnhbỏng acid hay bỏng kiềm?-- Đặt miếng nilon dưới vai và đầu, đặtkhay quả đậu vào vành tai, dùng miếnggạc đặt vào lỗ tai.1.4. Tiến hành rửa:-- Dùng bơm tiêm 20ml lấy nước muối sinhlý 0.9% → lắp kim cong đầu tù vào →dùng vành mi bộc lộ mi trên và rửa mitrên theo nguyên tắc từ trong ra ngoài,tiếp tục đổi vành mi và bộ lộ mi dưới cũngrửa theo nguyên tắc từ trong ra ngoài(rửa như vậy từ 15 - 30 phút tùy mức độngấm của hóa chất).-- Tra thuốc tê lần 2 → lấy nước muối sinhlý 0.9% vào bơm tiêm 5ml → lắp kim đầutù vào → đuổi khí → dùng que long điểmlệ → dùng bơm tiêm 5ml đã lắp kim đầutù bơm rửa lệ đạo cho người bệnh (chúý khi bơm lệ quản phải bộc lộ 2 điểm lệtrên và điểm lệ dưới).-- Đo độ pH sau rửa → thực hiện thuốctheo y lệnh → hướng dẫn người bệnhđảo liếc mắt → thông báo với người bệnhkết thúc quy trình. * Chú ýNếu bỏng vôi cục phải gắp hết vôi cụcmới được rửa mắt (chú ý trước khi lấy vôicục tuyệt đối không được tra bất kỳ thuốcgì kể cả thuốc gây tê), sau đó rửa bằngdung dịch glucose 30%, glucose có tácdụng với hydroxyt calci tạo thành hợp chấtcalci gluconat không hòa tan làm mất tácdụng gây bỏng của vôi.1.5. Ghi chăm sóc-- Hỏi người bệnh và ghi đầy đủ vào hồ sơbệnh án:++ Cần hỏi kỹ giờ, ngày và hoàn cảnh xảy rabỏng, tác nhân gây ra bỏng là loại gì?...17Thông tin hướng dẫn chuyên môn++ Đã điều trị gì trước khi đến khám chưa?++ Chống dính, chống nhiễm trùng: thựchiện y lệnh dùng thuốc nước, thuốc mỡ,kháng sinh và kháng sinh toàn thân theo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: