Chiếc răng đầu tiên của bé là răng cửa giữa hàm dưới, mọc khi 6-8 tháng tuổi. Bé có đủ 20 răng sữa (10 cái hàm trên và 10 cái hàm dưới) khi được 24-30 tháng. Mỗi hàm sẽ gồm 2 răng cửa giữa, 2 răng cửa bên, 2 răng nanh, 2 răng hàm nhỏ và 2 răng hàm lớn. Công thức chung để tính số răng cần có của bé là lấy số tháng trừ đi 4. Chẳng hạn, bé 12 tháng tuổi thường có khoảng 8 cái răng. Việc mọc răng nhanh hay chậm vài tháng là điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc răng sữa ở béChăm sóc răng sữa ở béChiếc răng đầu tiên của bé là răng cửa giữa hàm dưới, mọc khi 6-8tháng tuổi. Bé có đủ 20 răng sữa (10 cái hàm trên và 10 cái hàm dưới)khi được 24-30 tháng. Mỗi hàm sẽ gồm 2 răng cửa giữa, 2 răng cửabên, 2 răng nanh, 2 răng hàm nhỏ và 2 răng hàm lớn.Công thức chung để tính số răng cần có của bé là lấy số tháng trừ đi4. Chẳng hạn, bé 12 tháng tuổi thường có khoảng 8 cái răng. Việcmọc răng nhanh hay chậm vài tháng là điều bình thường. Nguyênnhân chậm mọc răng có thể do trẻ sinh non, yếu, do chế độ ăn của béchưa hợp lý hoặc mẹ kiêng khem quá nhiều.Răng sữa có các công dụng như- Giúp tiêu hóa thức ăn: Sau 6 tháng, trẻ sẽ bắt đầu ăn bổ sung vớinhững thức ăn cứng và khó tiêu hơn.- Giúp răng vĩnh viễn mọc đều hơn, không chen chúc. Thông thường,một răng sữa mọc lên và đứng trên cung hàm. Sau vài năm, chân răngbắt đầu tiêu dần, chuẩn bị nhường chỗ cho một mầm răng vĩnh viễnsẽ trồi lên ngay đúng vị trí đó. Nếu răng sữa bị hỏng và phải nhổ sớm,mầm răng vĩnh viễn bên dưới chưa lớn kịp nên không mọc ngayđược, lỗ nhổ răng đó bị bít lại và cứng chắc. Mầm răng vĩnh viễn mọclên sẽ gặp khó khăn, mọc chậm và đôi khi mọc lệch.- Giúp xương hàm phát triển: Nhờ có răng, bé có thể nhai, cắn thứcăn. Các động tác này giúp cho hàm phát triển bình thường.- Giúp trẻ phát âm: Nếu răng sữa bị hỏng sớm, phải nhổ, trẻ có thểnói ngọng.Chăm sóc răng sữa của béVới những tác dụng vừa kể, răng sữa của bé cần được chăm sóc thậtcẩn thận theo cách sau:- Nếu bé chưa có hoặc mới mọc răng, chưa biết cách súc miệng vànhổ ra, bố mẹ có thể cho bé uống nước để súc miệng sau khi ăn. Ítnhất 1 lần/ngày dùng gạc quấn quanh ngón tay nhúng vào nước sạchđể chùi răng, lợi cho bé, chú ý chùi cả bên trong lẫn bên ngoài.- Khi bé đã biết nhổ ra, không nuốt kem đánh răng nữa (thường là lúc3 tuổi), bắt đầu tập cho bé đánh răng. Chọn loại bàn chải có lôngmềm, cấu trúc và kích cỡ phù hợp với lứa tuổi của bé. Thuốc đánhrăng phải không cay, hơi ngọt và có mùi thơm, có thể thêm chấtphòng ngừa bệnh răng miệng và chất tẩy làm răng trắng; chỉ bôi mộtlượng nhỏ bằng hạt đậu đen.Cách đánh răng đúng: Với mặt ngoài răng, nghiêng bàn chải để lôngbàn chải ép nhẹ lên lợi và răng, rung nhẹ để lông chui vào kẽ răng vàdi chuyển hết mặt ngoài theo chiều lên và xuống. Với mặt trong răng,làm giống như mặt ngoài nhưng chú ý để bàn chải thẳng đứng vàcũng di chuyển lên xuống. Với mặt nhai, để lông bàn chải thẳngđứng, chải ngang từng đoạn ngắn.- Sau khi răng đã hình thành, trẻ rất cần fluor để làm men răng cứngchắc, chống đỡ vi khuẩn gây sâu răng. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý chocon ăn những thức ăn giàu fluor như cá (đặc biệt là cá biển), trứng,sữa tươi, gan...- Nhớ giữ vệ sinh ngay cả khi cho bé ăn đêm bằng sữa nhân tạo. Phảisúc miệng bằng nước lọc; nếu không, bé sẽ bị sâu răng toàn bộ vì quamột đêm, lượng bột - đường trong miệng sẽ lên men và làm hỏngmen răng.- Không nên cho bé mút tay và ngậm vú giả vì lúc này, các xươnghàm có thể chưa ráp nối xong, còn hở ở đường giữa. Thói quen kểtrên sẽ đẩy các xương hàm chưa liền ra phía trước, gây vẩu