Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em người dân tộc thiểu số ở tỉnh Yên Bái
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra các khuyến nghị về tăng cường truyền thông và tổ chức tốt hơn các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em nhất là chương trình phòng chống suy dinh dưỡng đồng thời giúp người dân tộc thiểu số từ bỏ các phong tục tập quán lạc hậu không tốt cho chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em người dân tộc thiểu số ở tỉnh Yên Bái CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ EM NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH YÊN BÁI PGS.TS. Đàm Khải Hoàn, Hạc Văn Vinh Trường đại học Y Dược - ĐHTN Tóm tắt: Các tác giả sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp định lượng và định tính, nghiên cứu 400 bà mẹ người Tày ở Lục Yên, người Thái ở Nghĩa Lộ, người Mông ở Mù Kang Chải và người Dao ở Văn Yên tỉnh Yên Bái và thu được kết quả sau: Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà: 53,5%, trong đó cao nhất là người Mông – Mù Kang Chải (98,9%). Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà được CBYT đỡ: 23%, các bà đỡ đỡ: 32,8%, người khác đỡ: 44,3%. Tỷ lệ bà mẹ được khám thai đầy đủ: 31,1%, tiêm phòng uốn ván: 79%; Tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú sớm: 80,4%, ăn sam đúng: 67,9%, cai sữa đúng: 67,9%. Tỷ lệ trẻ được tiêm chủng đầy đủ: 96,9%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, điều huyện Văn Yên để điều tra người Dao vì hai xã tra cắt ngang, kết hợp định lượng và định này có tỷ lệ người Dao cao nhất của huyện tính. (Khoảng 90%). - Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 50 bà mẹ có 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra hộ gia con 0,05 Số đẻ tại cơ sở YT 46,5 93,7 38,9 1,1 52,4 > 0,05 Số trẻ đẻ tại nhà được: - Cán bộ y tế 23,0 33,3 8,7 0,5 49,3 > 0,05 Bà đỡ 32,8 66,7 53,1 1,1 10,1 > 0,05 Người khác đỡ 44,3 0 38,2 98,4 40,6 > 0,05 Số BM được khám thai đầy đủ 37,1 97,2 62,5 24,4 61,4 > 0,05 Số BM được tiêm UV đầy đủ 79,0 97,2 77,6 48,8 92,4 > 0,05 Số bà mẹ điều tra 400 100 100 100 100 Bảng 3.1 cho thấy tình hình chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ của các hộ gia đình người DTTS ở Yên Bái: Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà khá cao (53,5%), trong đó cao nhất là người Mông – Mù Kang Chải (98,9%), thấp nhất là người Tày – Lục Yên (6,7%). Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà được CBYT đỡ thấp (23%), cao nhất là người Dao – Văn Yên (49,3%), thấp nhất là người Mông (0,5%). Tỷ lệ đẻ được các bà đỡ đỡ khá cao (32,8%), cao nhất là người Tày (67%). Tỷ lệ đẻ được người khác đỡ đỡ cũng khá cao (44,3%), cao nhất là người Mông (98,4%). Tỷ lệ bà mẹ người DTTS được khám thai đầy đủ thấp (31,1%), cao nhất là người Tày (97,2%), thấp nhất là người Mông (24,4%). Tỷ lệ bà mẹ người DTTS được tiêm phòng uốn ván tương đối cao (79%), cao nhất là người Tày (98,6%). Tuy nhiên kết quả CSSK BM&TE của người DTTS ở Yên Bái còn tốt hơn nhiều so với người DTTS ở miền núi phía Bắc trong nghiên cứu của Trần Thị Trung Chiến, Đàm Khải Hoàn, Hoàng Khải Lập và một số nhà nghiên cứu khác [1],[3],[6] có lẽ là do kết quả phát triển chung của đất nước, trong đó có công tác CSSK nhân dân các dân tộc ở tỉnh Yên Bái [9]. 132 Bảng 3.2. Tình hình chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em người DTTS Chỉ số Dân tộc Chung Tày Thái Mông Dao p Số trẻ SS bú sớm 80,4 98,6 77,6 86,1 59,3 Số trẻ ăn sam đúng 67,9 83,9 48,8 69,7 69, Số trẻ cai sữa: < 12 tháng 10,5 23,7 1,4 4,5 12,3 Từ 12 - 18 tháng 48,0 29,3 63,0 45,5 54,5 > 18 tháng 41,5 47,0 35,6 50,0 33,2 Số trẻ được tiêm chủng đầy đủ 96,9 95,8 100, 94,6 97,3 Số trẻ có sẹo lao 91,5 93,0 99,3 77,6 95,9 Số trẻ SDD cân nặng/tuổi (nhẹ cân) 30,2 28,6 27,5 35,3 29,2 Số trẻ điều tra 400 100 100 100 100 Bảng 3.2 cho thấy tình hình chăm sóc sức khoẻ trẻ em của người DTTS ở Yên Bái: Tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú sớm cao (80,4%), cao nhất là người Tày (98,6%), thấp nhất là người Dao (59,3%). Tỷ lệ trẻ ăn sam đúng khá cao (67,9%), cao nhất là người Tày (83,9%), thấp nhất là người Thái (48,8%). Tỷ lệ trẻ được cai sữa đúng (>18 tháng) thấp (67,9%), cao nhất là người Mông (50,0%), người Tày (47,%), thấp nhất là người Dao (33,2%). Tỷ lệ cai sữa sớm ( Bảng 3.4. Tình hình thực hiện chương trình DS-KHHGĐ Chỉ số Dân tộc Chung Tày Thái Mông Dao p Tuổi hành kinh trung bình 14,9 ± 3,1 15,4 ± 3,6 15,2 ± 3,3 14,2 ± 2,5 14,6 ±2,9 >0,05 Tuổi lấy chồng trung bình 19,5 ± 2,5 20,4 ± 2,9 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em người dân tộc thiểu số ở tỉnh Yên Bái CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ EM NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH YÊN BÁI PGS.TS. Đàm Khải Hoàn, Hạc Văn Vinh Trường đại học Y Dược - ĐHTN Tóm tắt: Các tác giả sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp định lượng và định tính, nghiên cứu 400 bà mẹ người Tày ở Lục Yên, người Thái ở Nghĩa Lộ, người Mông ở Mù Kang Chải và người Dao ở Văn Yên tỉnh Yên Bái và thu được kết quả sau: Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà: 53,5%, trong đó cao nhất là người Mông – Mù Kang Chải (98,9%). Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà được CBYT đỡ: 23%, các bà đỡ đỡ: 32,8%, người khác đỡ: 44,3%. Tỷ lệ bà mẹ được khám thai đầy đủ: 31,1%, tiêm phòng uốn ván: 79%; Tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú sớm: 80,4%, ăn sam đúng: 67,9%, cai sữa đúng: 67,9%. Tỷ lệ trẻ được tiêm chủng đầy đủ: 96,9%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, điều huyện Văn Yên để điều tra người Dao vì hai xã tra cắt ngang, kết hợp định lượng và định này có tỷ lệ người Dao cao nhất của huyện tính. (Khoảng 90%). - Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 50 bà mẹ có 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra hộ gia con 0,05 Số đẻ tại cơ sở YT 46,5 93,7 38,9 1,1 52,4 > 0,05 Số trẻ đẻ tại nhà được: - Cán bộ y tế 23,0 33,3 8,7 0,5 49,3 > 0,05 Bà đỡ 32,8 66,7 53,1 1,1 10,1 > 0,05 Người khác đỡ 44,3 0 38,2 98,4 40,6 > 0,05 Số BM được khám thai đầy đủ 37,1 97,2 62,5 24,4 61,4 > 0,05 Số BM được tiêm UV đầy đủ 79,0 97,2 77,6 48,8 92,4 > 0,05 Số bà mẹ điều tra 400 100 100 100 100 Bảng 3.1 cho thấy tình hình chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ của các hộ gia đình người DTTS ở Yên Bái: Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà khá cao (53,5%), trong đó cao nhất là người Mông – Mù Kang Chải (98,9%), thấp nhất là người Tày – Lục Yên (6,7%). Tỷ lệ trẻ đẻ tại nhà được CBYT đỡ thấp (23%), cao nhất là người Dao – Văn Yên (49,3%), thấp nhất là người Mông (0,5%). Tỷ lệ đẻ được các bà đỡ đỡ khá cao (32,8%), cao nhất là người Tày (67%). Tỷ lệ đẻ được người khác đỡ đỡ cũng khá cao (44,3%), cao nhất là người Mông (98,4%). Tỷ lệ bà mẹ người DTTS được khám thai đầy đủ thấp (31,1%), cao nhất là người Tày (97,2%), thấp nhất là người Mông (24,4%). Tỷ lệ bà mẹ người DTTS được tiêm phòng uốn ván tương đối cao (79%), cao nhất là người Tày (98,6%). Tuy nhiên kết quả CSSK BM&TE của người DTTS ở Yên Bái còn tốt hơn nhiều so với người DTTS ở miền núi phía Bắc trong nghiên cứu của Trần Thị Trung Chiến, Đàm Khải Hoàn, Hoàng Khải Lập và một số nhà nghiên cứu khác [1],[3],[6] có lẽ là do kết quả phát triển chung của đất nước, trong đó có công tác CSSK nhân dân các dân tộc ở tỉnh Yên Bái [9]. 132 Bảng 3.2. Tình hình chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em người DTTS Chỉ số Dân tộc Chung Tày Thái Mông Dao p Số trẻ SS bú sớm 80,4 98,6 77,6 86,1 59,3 Số trẻ ăn sam đúng 67,9 83,9 48,8 69,7 69, Số trẻ cai sữa: < 12 tháng 10,5 23,7 1,4 4,5 12,3 Từ 12 - 18 tháng 48,0 29,3 63,0 45,5 54,5 > 18 tháng 41,5 47,0 35,6 50,0 33,2 Số trẻ được tiêm chủng đầy đủ 96,9 95,8 100, 94,6 97,3 Số trẻ có sẹo lao 91,5 93,0 99,3 77,6 95,9 Số trẻ SDD cân nặng/tuổi (nhẹ cân) 30,2 28,6 27,5 35,3 29,2 Số trẻ điều tra 400 100 100 100 100 Bảng 3.2 cho thấy tình hình chăm sóc sức khoẻ trẻ em của người DTTS ở Yên Bái: Tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú sớm cao (80,4%), cao nhất là người Tày (98,6%), thấp nhất là người Dao (59,3%). Tỷ lệ trẻ ăn sam đúng khá cao (67,9%), cao nhất là người Tày (83,9%), thấp nhất là người Thái (48,8%). Tỷ lệ trẻ được cai sữa đúng (>18 tháng) thấp (67,9%), cao nhất là người Mông (50,0%), người Tày (47,%), thấp nhất là người Dao (33,2%). Tỷ lệ cai sữa sớm ( Bảng 3.4. Tình hình thực hiện chương trình DS-KHHGĐ Chỉ số Dân tộc Chung Tày Thái Mông Dao p Tuổi hành kinh trung bình 14,9 ± 3,1 15,4 ± 3,6 15,2 ± 3,3 14,2 ± 2,5 14,6 ±2,9 >0,05 Tuổi lấy chồng trung bình 19,5 ± 2,5 20,4 ± 2,9 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc sức khỏe phụ nữ Chăm sóc sức khỏe trẻ em Dân tộc thiểu số Chương trình chăm sóc sức khỏe Phong tục tập quán lạc hậu Chương trình phòng chống suy dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 170 0 0 -
9 trang 141 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
7 trang 73 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình: Phần 2
93 trang 66 0 0 -
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 48 0 0 -
4 trang 44 0 0