Chăm sóc và điều trị các bệnh da liễu: Phần 2
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.98 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Chăm sóc và điều trị các bệnh da liễu" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Bệnh đỏ da có vảy; Bệnh giang mai; Viêm âm đạo do trùng roi; Bệnh sùi mào gà sinh dục; Ung thư tế bào hắc tố; Ly thượng bì bọng nước bẩm sinh; Rối loạn sắc tố;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc và điều trị các bệnh da liễu: Phần 2 CHƯƠNG 6. BỆNH ĐỎ DA CÓ VẢY VIÊM DA DẦU (Seborrheic Dermatitis)1. ĐẠI CƢƠNG - Viêm da dầu là một bệnh da mạn tính. Thương tổn cơ bản là dát đỏ, giớihạn rõ, trên có vảy mỡ, khu trú ở vùng có nhiều tuyến bã như da đầu, mặt và phầntrên của thân mình. - Ở Mỹ, khoảng 1 đến 3 % dân số mắc bệnh, nam nhiều hơn nữ, chủ yếu gặpở người trẻ từ 18 đến 40 tuổi, ít gặp ở người cao tuổi. Ở trẻ sơ sinh, tuyến bã tănghoạt động trong thời kỳ này do tác dụng của androgen từ mẹ truyền qua rau thai nênnhiều trẻ em mắc bệnh trong thời kỳ sơ sinh. - Viêm da dầu cũng hay gặp ở những người bệnh Parkinson và người bệnhnhiễm HIV.2. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân gây bệnh hưa rõ ràng. Tăng tiết chất bã/dầu là điều kiện gâyviêm da dầu. Nấm Malassezia ovale (Malassezia furfur), vi khuẩn P. acne và mộtsố vi khuẩn khác đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của bệnh. Ở ngườibệnh bị gầu da đầu, nồng độ kháng thể kháng lại Malassezia cao hơn so với nhómchứng. Người bệnh bị viêm da dầu có đáp ứng miễn dịch với M. orbicular.3. CHẨN ĐOÁN a) Chẩn đoán xác định - Lâm sàng + Tổn thương là các dát đỏ thẫm, trên có vảy da khô ở vùng da có nhiềutuyến bã như da đầu, mặt, trước xương ức, vùng giữa hai bả vai và các nếp gấp. + Gầu da đầu là biểu hiện đầu tiên của viêm da dầu, da đầu có thể bìnhthường, ở giai đoạn muộn hơn, da đầu trở nên đỏ ở nang lông lan rộng, liên kết vớinhau và có thể lan xuống trán, sau tai, ống tai ngoài và cổ. + Ở mặt: dát đỏ và vảy da, thường ở vùng giữa hai lông mày, rãnh mũi má. + Ở thân mình: ban đầu là sẩn đỏ ở nang lông trên có vảy mỡ, sau đó các sẩnliên kết với nhau tạo thành mảng lớn, có nhiều cung như hình cánh hoa, ở giữa cóvảy mỏng, xung quanh là các sẩn màu đỏ thẫm trên có vảy mỡ ở trước ngực, vùngliên bả vai. 154 https://tieulun.hopto.org + Ở các nếp gấp như nách, bẹn, nếp dưới vú, hậu môn sinh dục, viêm da dầubiểu hiện như viêm kẽ, da đỏ, giới hạn rõ, trên có vảy mỡ. - Xét nghiệm cận lâm sàng + Mô bệnh học: không đặc hiệu, có hiện tượng á sừng, tăng lớp tế bào gai vàxốp bào nhẹ. Xốp bào là dấu hiệu quan trọng giúp chẩn đoán phân biệt với vảy nến.Trung bì có hiện tượng thâm nhiễm nhẹ các tế bào viêm. + Soi nấm trực tiếp phát hiện M. furfur. + Người bệnh viêm da dầu cần làm xét nghiệm HIV. b) Chẩn đoán phân biệt - Vảy nến: các dát đỏ ở vùng tỳ đè, giới hạn rõ trên có vảy khô dày. Việcchẩn đoán phân biệt cần dựa vào mô bệnh học. - Biến chứng của chấy đôi khi cũng rất khó phân biệt với viêm da dầu. - Viêm da do ánh nắng, lupus đỏ hệ thống đôi khi cũng cần phân biệt vớiviêm da dầu.4. ĐIỀU TRỊ a) Nguyên tắc chung - Dùng thuốc kháng nấm tại chỗ có tác dụng đối với Pityrosporum. - Bệnh dễ tái phát. Các yếu tố làm vượng bệnh như stress, nghiện rượu, hoặcmột số thuốc. - Không nên dùng các thuốc bôi corticoid. b) Điều trị cụ thể - Đối với gầu da đầu: thường xuyên gội đầu bằng dầu gội chống nấm. Nướcgội đầu có pyrithion, kẽm và magne với nồng độ 0,5 đến 2% hoặc dầu gội đầuolamin 0,75-1% trong thời gian nhiều tháng. Có thể dùng dầu gội đầu chứaselenium 1-2,5% hoặc chứa hoạt chất chống nấm thuộc nhóm imidazol nhưketoconazol, econazol hay bifonazol. - Đối với thương tổn trên mặt, nên dùng các loại xà phòng ZnP 2% và cácthuốc chống nấm imidazol như ketoconazol, bifonazol hay ciclopiroxolamin. - Isotretinoin có tác dụng làm giảm sự bài tiết chất bã. Liều lượng0,5mg/kg/ngày trong ít nhất 8 tháng. Theo dõi chức năng gan, mỡ máu trong quátrình điều trị. - Viêm da dầu ở trẻ sơ sinh và dạng đỏ da toàn thân (Leiner-Moussousdiseases) có thể tự khỏi khi trẻ được 3 đến 4 tuổi. Cần điều trị dự phòng các biếnchứng bội nhiễm. Có thể dùng xà phòng chống nấm (chlorhexidin, trichorcarbanid), 155 https://tieulun.hopto.orgsau đó dùng các dẫn chất của imidazol. Nếu có nhiều vảy dày trên da đầu cần làmmềm vảy bằng xà phòng hay mỡ salicylic 5% hoặc mỡ kháng sinh. Không nên dùngcác thuốc corticoid bôi. Trong trường hợp tổn thương lan toả có thể sử dụngketoconazol đường uống.5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG - Bệnh tiến triển mạn tính và dễ tái phát thành từng đợt, vượng lên khi ngườibệnh căng thẳng hay bị stress. Viêm da dầu có thể tiến triển thành đỏ da toàn thân. - Nếu kết hợp với các bệnh da khác như viêm da cơ địa hay vảy nến sẽ gâykhó khăn khi chẩn đoán vì cả hai bệnh đôi khi có hình ảnh lâm sàng và giải phẫubệnh tương tự nhau. 156 https://tieulun.hopto.org VẢY PHẤN HỒNG GIBERT (Pityriasis rosea of Gibert)1. ĐẠI CƢƠNG - Vảy phấn hồng Gibert là một bệnh da cấp tính, lành tính, có thể tự khỏi.Bệnh được Gibert mô tả năm 1860. - Bệnh gặp ở cả hai giới nam và nữ, chủ yếu ở ngườì trẻ từ 10 đến 35 tuổi.2. NGUYÊN NHÂN Căn sinh bệnh học cho đến nay vẫn chưa rõ. Vai trò của vi rút HHP6, HHP7được nhiều nghiên cứu đề cập đến. Bệnh đôi khi phát thành dịch nhỏ, nhất là vềmùa xuân và mùa thu. Một số thuốc được cho là liên quan đến sự xuất hiện củabệnh như barbioturiques, beta bloquant, griseofulvin, isotretinoin, ketotifen,metronidazon, omeprazon, terbinafin.3. CHẨN ĐOÁN a) Chẩn đoán xác định: chủ yếu dựa vào các đặc điểm lâm sàng. - Lâm sàng Tổn thương da + Thương tổn tiên phát (dát Herald) Dát hình tròn hay bầu dục như hình huy hiệu Giới hạn rõ Kích thước từ 2 đến 10 cm Bờ xung quanh có màu h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc và điều trị các bệnh da liễu: Phần 2 CHƯƠNG 6. BỆNH ĐỎ DA CÓ VẢY VIÊM DA DẦU (Seborrheic Dermatitis)1. ĐẠI CƢƠNG - Viêm da dầu là một bệnh da mạn tính. Thương tổn cơ bản là dát đỏ, giớihạn rõ, trên có vảy mỡ, khu trú ở vùng có nhiều tuyến bã như da đầu, mặt và phầntrên của thân mình. - Ở Mỹ, khoảng 1 đến 3 % dân số mắc bệnh, nam nhiều hơn nữ, chủ yếu gặpở người trẻ từ 18 đến 40 tuổi, ít gặp ở người cao tuổi. Ở trẻ sơ sinh, tuyến bã tănghoạt động trong thời kỳ này do tác dụng của androgen từ mẹ truyền qua rau thai nênnhiều trẻ em mắc bệnh trong thời kỳ sơ sinh. - Viêm da dầu cũng hay gặp ở những người bệnh Parkinson và người bệnhnhiễm HIV.2. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân gây bệnh hưa rõ ràng. Tăng tiết chất bã/dầu là điều kiện gâyviêm da dầu. Nấm Malassezia ovale (Malassezia furfur), vi khuẩn P. acne và mộtsố vi khuẩn khác đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của bệnh. Ở ngườibệnh bị gầu da đầu, nồng độ kháng thể kháng lại Malassezia cao hơn so với nhómchứng. Người bệnh bị viêm da dầu có đáp ứng miễn dịch với M. orbicular.3. CHẨN ĐOÁN a) Chẩn đoán xác định - Lâm sàng + Tổn thương là các dát đỏ thẫm, trên có vảy da khô ở vùng da có nhiềutuyến bã như da đầu, mặt, trước xương ức, vùng giữa hai bả vai và các nếp gấp. + Gầu da đầu là biểu hiện đầu tiên của viêm da dầu, da đầu có thể bìnhthường, ở giai đoạn muộn hơn, da đầu trở nên đỏ ở nang lông lan rộng, liên kết vớinhau và có thể lan xuống trán, sau tai, ống tai ngoài và cổ. + Ở mặt: dát đỏ và vảy da, thường ở vùng giữa hai lông mày, rãnh mũi má. + Ở thân mình: ban đầu là sẩn đỏ ở nang lông trên có vảy mỡ, sau đó các sẩnliên kết với nhau tạo thành mảng lớn, có nhiều cung như hình cánh hoa, ở giữa cóvảy mỏng, xung quanh là các sẩn màu đỏ thẫm trên có vảy mỡ ở trước ngực, vùngliên bả vai. 154 https://tieulun.hopto.org + Ở các nếp gấp như nách, bẹn, nếp dưới vú, hậu môn sinh dục, viêm da dầubiểu hiện như viêm kẽ, da đỏ, giới hạn rõ, trên có vảy mỡ. - Xét nghiệm cận lâm sàng + Mô bệnh học: không đặc hiệu, có hiện tượng á sừng, tăng lớp tế bào gai vàxốp bào nhẹ. Xốp bào là dấu hiệu quan trọng giúp chẩn đoán phân biệt với vảy nến.Trung bì có hiện tượng thâm nhiễm nhẹ các tế bào viêm. + Soi nấm trực tiếp phát hiện M. furfur. + Người bệnh viêm da dầu cần làm xét nghiệm HIV. b) Chẩn đoán phân biệt - Vảy nến: các dát đỏ ở vùng tỳ đè, giới hạn rõ trên có vảy khô dày. Việcchẩn đoán phân biệt cần dựa vào mô bệnh học. - Biến chứng của chấy đôi khi cũng rất khó phân biệt với viêm da dầu. - Viêm da do ánh nắng, lupus đỏ hệ thống đôi khi cũng cần phân biệt vớiviêm da dầu.4. ĐIỀU TRỊ a) Nguyên tắc chung - Dùng thuốc kháng nấm tại chỗ có tác dụng đối với Pityrosporum. - Bệnh dễ tái phát. Các yếu tố làm vượng bệnh như stress, nghiện rượu, hoặcmột số thuốc. - Không nên dùng các thuốc bôi corticoid. b) Điều trị cụ thể - Đối với gầu da đầu: thường xuyên gội đầu bằng dầu gội chống nấm. Nướcgội đầu có pyrithion, kẽm và magne với nồng độ 0,5 đến 2% hoặc dầu gội đầuolamin 0,75-1% trong thời gian nhiều tháng. Có thể dùng dầu gội đầu chứaselenium 1-2,5% hoặc chứa hoạt chất chống nấm thuộc nhóm imidazol nhưketoconazol, econazol hay bifonazol. - Đối với thương tổn trên mặt, nên dùng các loại xà phòng ZnP 2% và cácthuốc chống nấm imidazol như ketoconazol, bifonazol hay ciclopiroxolamin. - Isotretinoin có tác dụng làm giảm sự bài tiết chất bã. Liều lượng0,5mg/kg/ngày trong ít nhất 8 tháng. Theo dõi chức năng gan, mỡ máu trong quátrình điều trị. - Viêm da dầu ở trẻ sơ sinh và dạng đỏ da toàn thân (Leiner-Moussousdiseases) có thể tự khỏi khi trẻ được 3 đến 4 tuổi. Cần điều trị dự phòng các biếnchứng bội nhiễm. Có thể dùng xà phòng chống nấm (chlorhexidin, trichorcarbanid), 155 https://tieulun.hopto.orgsau đó dùng các dẫn chất của imidazol. Nếu có nhiều vảy dày trên da đầu cần làmmềm vảy bằng xà phòng hay mỡ salicylic 5% hoặc mỡ kháng sinh. Không nên dùngcác thuốc corticoid bôi. Trong trường hợp tổn thương lan toả có thể sử dụngketoconazol đường uống.5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG - Bệnh tiến triển mạn tính và dễ tái phát thành từng đợt, vượng lên khi ngườibệnh căng thẳng hay bị stress. Viêm da dầu có thể tiến triển thành đỏ da toàn thân. - Nếu kết hợp với các bệnh da khác như viêm da cơ địa hay vảy nến sẽ gâykhó khăn khi chẩn đoán vì cả hai bệnh đôi khi có hình ảnh lâm sàng và giải phẫubệnh tương tự nhau. 156 https://tieulun.hopto.org VẢY PHẤN HỒNG GIBERT (Pityriasis rosea of Gibert)1. ĐẠI CƢƠNG - Vảy phấn hồng Gibert là một bệnh da cấp tính, lành tính, có thể tự khỏi.Bệnh được Gibert mô tả năm 1860. - Bệnh gặp ở cả hai giới nam và nữ, chủ yếu ở ngườì trẻ từ 10 đến 35 tuổi.2. NGUYÊN NHÂN Căn sinh bệnh học cho đến nay vẫn chưa rõ. Vai trò của vi rút HHP6, HHP7được nhiều nghiên cứu đề cập đến. Bệnh đôi khi phát thành dịch nhỏ, nhất là vềmùa xuân và mùa thu. Một số thuốc được cho là liên quan đến sự xuất hiện củabệnh như barbioturiques, beta bloquant, griseofulvin, isotretinoin, ketotifen,metronidazon, omeprazon, terbinafin.3. CHẨN ĐOÁN a) Chẩn đoán xác định: chủ yếu dựa vào các đặc điểm lâm sàng. - Lâm sàng Tổn thương da + Thương tổn tiên phát (dát Herald) Dát hình tròn hay bầu dục như hình huy hiệu Giới hạn rõ Kích thước từ 2 đến 10 cm Bờ xung quanh có màu h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán bệnh da liễu Điều trị bệnh da liễu Bệnh vảy nén Herpes sinh dục Ung thư tế bào vảy U xơ thần kinh Bệnh vảy cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bệnh vẩy nến: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị - BS. Vũ Thị Phương Thảo
37 trang 28 0 0 -
17 trang 27 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến đỏ da toàn thân bằng Methotrexate
5 trang 23 0 0 -
Nguyên nhân của bệnh ghẻ và cách điều trị
5 trang 23 0 0 -
Phương pháp chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu thường gặp: Phần 1
153 trang 20 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Bệnh học - Vẩy nến
19 trang 20 0 0 -
Trời lạnh, bệnh mày đay hành người
5 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Ngân tiết bệnh (bệnh vẩy nến) (Kỳ 4)
5 trang 18 0 0