Chăm sóc và điều trị HIV/ AIDS: Phần 1
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS: Phần 1" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Tư vấn, xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm HIV; Điều trị bằng thuốc kháng vi rút (ARV)... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc và điều trị HIV/ AIDS: Phần 1 BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪNĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC HIV/AIDS(Ban hành kèm theo Quyết định số 5456/QĐ-BYT ngày 20/11/2019 của Bộ Y tế) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HA NỘI - 2019 123 BAN BIÊN SOẠNChủ biên:PGS. TS Nguyễn Hoàng Long Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDSTham gia biên soạn:PGS.TS. Phan Thị Thu Hương Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDSTS. Đỗ Thị Nhàn Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Nguyễn Hữu Hải Cục Phòng, chống HIV/AIDSPGS.TS. Đỗ Duy Cường Bệnh viện Bạch MaiBSCKII. Nguyễn Thị Hoài Dung Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ươngTS. Nguyễn Văn Lâm Bệnh viện Nhi trung ươngTS. Đỗ Quan Hà Bệnh viện Phụ sản trung ươngTS. Nguyễn Thị Thúy Vân Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt NamBSCKII. Bùi Thị Bích Thủy Dự án của USAID SHIFT, Tổ chức Sức khoẻ gia đình Quốc tế (FHI360 Việt Nam)TS. Cao Thị Thanh Thủy Sáng kiến Tiếp cận Y tế ClintonThS. Vũ Quốc Đạt Bộ môn Truyền nhiễm - Đại học Y Hà NộiThS. Võ Thị Tuyết Nhung Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt NamTS. Phạm Thanh Thủy Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt NamBS. Trần Băng Huyền Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt NamThS. Nguyễn Thị Thúy Hà Dự án của USAID về tài chính bền vững cho chương trình HIVThS. Vũ Đức Long Cục Phòng, chống HIV/AIDSTS. Lê Ngọc Yến Văn Phòng CDC Việt NamThS. Hồ Thị Vân Anh Văn phòng CDC Việt NamBSCKI. Nguyễn Văn Cử Bệnh viện Phổi Trung ươngBS Dư Tuấn Quy Bệnh viện Nhi đồng 1, TP Hồ Chí MinhThS. Võ Hải Sơn Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Nguyễn Việt Nga Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Nguyễn Thị Lan Hương Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Đoàn Thị Thùy Linh Cục Phòng, chống HIV/AIDSDS. Phạm Lan Hương Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Ngô Văn Hựu Tổ chức PATH, Việt Nam4 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, điều trị HIV/AIDS bằng thuốc kháng vi rút HIV (ARV) là một trongnhững biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất để phòng, chống HIV/AIDS. Điều trịARV giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, giảm tử vong và giảm lây nhiễm HIV chongười khác trong cộng đồng. Điều trị HIV/AIDS được bắt đầu triển khai tại Việt Namtừ năm 2000. Cả nước hiện có trên 142.000 người nhiễm HIV đang điều trị bằng thuốcARV, chiếm khoảng 70% số người nhiễm HIV đã được phát hiện đang còn sống. ViệtNam là một trong những quốc gia có chất lượng điều trị HIV/AIDS tốt hàng đầu thếgiới. Kết quả xét nghiệm tải lượng vi rút 9 tháng đầu năm 2019 của gần 70.000 bệnhnhân đang điều trị ARV trên toàn quốc cho thấy 96% bệnh nhân có tải lượng vi rútHIV dưới ngưỡng ức chế (dưới 1.000 bản sao/ml máu) và 95% có tải lượng vi rút HIVdưới ngưỡng phát hiện (200 bản sao/ml máu). Bằng chứng khoa học trên thế giới chothấy người nhiễm HIV tuân thủ điều trị thuốc ARV đúng theo hướng dẫn của thàythuốc, có tải lượng vi rút HIV dưới ngưỡng phát hiện thì không thể lây HIV cho ngườikhác qua con đường tình dục (Không phát hiện = Không lây nhiễm). Trong những năm qua, Bộ Y tế đã thường xuyên cập nhật “Hướng dẫn điềutrị và chăm sóc HIV/AIDS” kịp thời theo các khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới.Hướng dẫn mới này được ban hành kèm theo Quyết định số 5456/QĐ-BYT ngày20/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Tại Hướng dẫn này, phác đồ điều trị thuốc ARVđược lựa chọn theo hướng tối ưu hóa, hiệu quả ức chế HIV cao, hàng rào kháng thuốccao, ít tác dụng phụ và ít tương tác thuốc. Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP)được cập nhật theo hướng đa dạng phác đồ điều trị, đa dạng mô hình điều trị phù hợpvới những người sử dụng dịch vụ. Điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con,điều trị lao tiềm ẩn ở người nhiễm HIV, điều trị các bệnh đồng nhiễm với HIV và cácsáng kiến mới trong điều trị HIV/AIDS như điều trị ARV nhanh, điều trị ARV trongngày, cấp phát thuốc ARV nhiều tháng… cũng được cập nhật trong Hướng dẫn này. Mặc dù có nhiều nỗ lực trong quá trình soạn thảo, nhưng chắc chắn không tránhkhỏi thiếu sót. Ban soạn thảo mong nhận được ý kiến đóng góp để chỉnh sửa, bổ sungkịp thời giúp công tác điều trị và chăm sóc HIV/AIDS ngày càng tốt hơn. Trân trọng cám ơn./. CỤC TRƯỞNG Nguyễn Hoàng Long 56 MỤC LỤCLời giới thiệu ............................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc và điều trị HIV/ AIDS: Phần 1 BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪNĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC HIV/AIDS(Ban hành kèm theo Quyết định số 5456/QĐ-BYT ngày 20/11/2019 của Bộ Y tế) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HA NỘI - 2019 123 BAN BIÊN SOẠNChủ biên:PGS. TS Nguyễn Hoàng Long Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDSTham gia biên soạn:PGS.TS. Phan Thị Thu Hương Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDSTS. Đỗ Thị Nhàn Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Nguyễn Hữu Hải Cục Phòng, chống HIV/AIDSPGS.TS. Đỗ Duy Cường Bệnh viện Bạch MaiBSCKII. Nguyễn Thị Hoài Dung Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ươngTS. Nguyễn Văn Lâm Bệnh viện Nhi trung ươngTS. Đỗ Quan Hà Bệnh viện Phụ sản trung ươngTS. Nguyễn Thị Thúy Vân Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt NamBSCKII. Bùi Thị Bích Thủy Dự án của USAID SHIFT, Tổ chức Sức khoẻ gia đình Quốc tế (FHI360 Việt Nam)TS. Cao Thị Thanh Thủy Sáng kiến Tiếp cận Y tế ClintonThS. Vũ Quốc Đạt Bộ môn Truyền nhiễm - Đại học Y Hà NộiThS. Võ Thị Tuyết Nhung Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt NamTS. Phạm Thanh Thủy Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt NamBS. Trần Băng Huyền Tổ chức hợp tác phát triển y tế Việt NamThS. Nguyễn Thị Thúy Hà Dự án của USAID về tài chính bền vững cho chương trình HIVThS. Vũ Đức Long Cục Phòng, chống HIV/AIDSTS. Lê Ngọc Yến Văn Phòng CDC Việt NamThS. Hồ Thị Vân Anh Văn phòng CDC Việt NamBSCKI. Nguyễn Văn Cử Bệnh viện Phổi Trung ươngBS Dư Tuấn Quy Bệnh viện Nhi đồng 1, TP Hồ Chí MinhThS. Võ Hải Sơn Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Nguyễn Việt Nga Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Nguyễn Thị Lan Hương Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Đoàn Thị Thùy Linh Cục Phòng, chống HIV/AIDSDS. Phạm Lan Hương Cục Phòng, chống HIV/AIDSThS. Ngô Văn Hựu Tổ chức PATH, Việt Nam4 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, điều trị HIV/AIDS bằng thuốc kháng vi rút HIV (ARV) là một trongnhững biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất để phòng, chống HIV/AIDS. Điều trịARV giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, giảm tử vong và giảm lây nhiễm HIV chongười khác trong cộng đồng. Điều trị HIV/AIDS được bắt đầu triển khai tại Việt Namtừ năm 2000. Cả nước hiện có trên 142.000 người nhiễm HIV đang điều trị bằng thuốcARV, chiếm khoảng 70% số người nhiễm HIV đã được phát hiện đang còn sống. ViệtNam là một trong những quốc gia có chất lượng điều trị HIV/AIDS tốt hàng đầu thếgiới. Kết quả xét nghiệm tải lượng vi rút 9 tháng đầu năm 2019 của gần 70.000 bệnhnhân đang điều trị ARV trên toàn quốc cho thấy 96% bệnh nhân có tải lượng vi rútHIV dưới ngưỡng ức chế (dưới 1.000 bản sao/ml máu) và 95% có tải lượng vi rút HIVdưới ngưỡng phát hiện (200 bản sao/ml máu). Bằng chứng khoa học trên thế giới chothấy người nhiễm HIV tuân thủ điều trị thuốc ARV đúng theo hướng dẫn của thàythuốc, có tải lượng vi rút HIV dưới ngưỡng phát hiện thì không thể lây HIV cho ngườikhác qua con đường tình dục (Không phát hiện = Không lây nhiễm). Trong những năm qua, Bộ Y tế đã thường xuyên cập nhật “Hướng dẫn điềutrị và chăm sóc HIV/AIDS” kịp thời theo các khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới.Hướng dẫn mới này được ban hành kèm theo Quyết định số 5456/QĐ-BYT ngày20/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Tại Hướng dẫn này, phác đồ điều trị thuốc ARVđược lựa chọn theo hướng tối ưu hóa, hiệu quả ức chế HIV cao, hàng rào kháng thuốccao, ít tác dụng phụ và ít tương tác thuốc. Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP)được cập nhật theo hướng đa dạng phác đồ điều trị, đa dạng mô hình điều trị phù hợpvới những người sử dụng dịch vụ. Điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con,điều trị lao tiềm ẩn ở người nhiễm HIV, điều trị các bệnh đồng nhiễm với HIV và cácsáng kiến mới trong điều trị HIV/AIDS như điều trị ARV nhanh, điều trị ARV trongngày, cấp phát thuốc ARV nhiều tháng… cũng được cập nhật trong Hướng dẫn này. Mặc dù có nhiều nỗ lực trong quá trình soạn thảo, nhưng chắc chắn không tránhkhỏi thiếu sót. Ban soạn thảo mong nhận được ý kiến đóng góp để chỉnh sửa, bổ sungkịp thời giúp công tác điều trị và chăm sóc HIV/AIDS ngày càng tốt hơn. Trân trọng cám ơn./. CỤC TRƯỞNG Nguyễn Hoàng Long 56 MỤC LỤCLời giới thiệu ............................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn điều trị HIV/AIDS Hướng dẫn chăm sóc HIV/AIDS Nguyên tắc tư vấn xét nghiệm HIV Chẩn đoán sớm nhiễm HIV Điều trị HIV/AIDS Nguyên tắc điều trị ARVTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương trình phòng chống HIV/AIDS quốc gia
86 trang 17 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị hiv/aids - phần 2
180 trang 16 0 0 -
Thực trạng tuân thủ điều trị ARV của người bệnh HIV/AIDS tại Bệnh viện Đa khoa huyện Vũ Thư năm 2023
5 trang 16 0 0 -
Tiểu luận: Chương trình phòng chống HIV/AIDS quốc gia - Thực trạng và giải pháp
50 trang 14 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
74 trang 12 0 0
-
cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị hiv/aids - phần 1
196 trang 11 0 0 -
Kiến thức của người nhiễm HIV/AIDS về trầm cảm tại 2 phòng khám ngoại trú tỉnh Thái Bình
5 trang 11 0 0 -
chăm sóc người nhiễm hiv/aids (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng): phần 1
108 trang 11 0 0