CHẨN ĐOÁN HỌC - XEM MẠCH (Mạch chẩn)
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xem mạch để biết được tình trạng thịnh suy của các tạng phủ, vị trí nông sâu, tính chất hàn nhiệt của bệnh. - Mạch là 1 thực thể của âm dương là gợn sóng của khí huyết. - Muốn chẩn mạch, phải dùng trực giác và lý trí phối hợp để nhận định thể và trạng của mạch. - Thể và trạng của mạch gồm : a) Vị trí : nông sâu b) Cường độ : mạnh yếu. c) Tốc độ : Nhanh chậm.d) Nhịp độ : đều và không đều. e) Thể tích : lớn nhỏ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN HỌC - XEM MẠCH (Mạch chẩn) CHẨN ĐOÁN HỌC XEM MẠCH (Mạch chẩn) 1.- Đại Cương - Xem mạch để biết được tình trạng thịnh suy của các tạng phủ, vị trínông sâu, tính chất hàn nhiệt của bệnh. - Mạch là 1 thực thể của âm dương là gợn sóng của khí huyết. - Muốn chẩn mạch, phải dùng trực giác và lý trí phối hợp để nhậnđịnh thể và trạng của mạch. - Thể và trạng của mạch gồm : a) Vị trí : nông sâu b) Cường độ : mạnh yếu. c) Tốc độ : Nhanh chậm. d) Nhịp độ : đều và không đều. e) Thể tích : lớn nhỏ. f) Hình thái : tròn dẹp. 2.- Nơi Xem Mạch Tại động mạch quay ở tay, động mạch ở đùi, động mạch chày sau,động mạch mu chân, động mạch Thái dương nhưng vị trí thường dùng nhấtlà động mạch tay quay, ở Thốn khẩu. Mạch được chia làm 3 bộ : Thốn - Quan - Xích. Độ dài từ ngấn khớp cánh tay đến bộ Quan là 1 Xích tức là 1 thướcta. Độ dài từ bộ Quan đến ngấn ngoài cổ tay là 1 Thốn, tức 1 tấc ta. Bộ Quan tương đương với mỏm chẩm xương trụ kéo ngang, bộ Thốnở trên và bộ Xích ở dưới bộ Quan. Mạch được chia ra như sau : BỘ TAY TRÁI TAY PHẢI (KHÍ)MẠCH (HUYẾT) Tiểu Phế - Đại trường Tâm - THỐN trường Can - Đởm Tỳ - V ị QUAN Thận âm - Bàng Thận dương (Mệnh môn) XÍCH quang - Tam tiêu - Cách Xem Mạch Để người bệnh nằm hoặc ngồi ở tư thế thoải mái, người bệnh để ngửacổ tay và bàn tay, thầy thuốc dùng 3 ngón tay đặt vào 3 bộ vị : Thốn, Quan,Xích. Đầu ngón tay giữa đặt lên trên động mạch tay quay ở cổ tay ngườibệnh, tại vị trí phía trong lồi xương quay, đó là bộ Quan, đặt tiếp lên độngmạch quay 2 đầu ngón tay kề ngay bên ngón giữa. 1 đầu ngón tay tại vị trí ởngay trên bộ Quan nhìn về phía lòng bàn tay gọi là bộ Thốn, ngón tay khácđặt tại vị trí ở bên dưới bộ Quan, nhìn về phía khuỷ tay, gọi là bộ Xích. Ở trẻ nhỏ dưới 7-8 tuổi, chỉ cần dùng 1 ngón tay, đè lên động mạchcủa 3 bộ mạch rồi lăn qua, lăn lại để xem mạch cũng được. Tay phải của thầy thuốc thì xem tay trái người bệnh và ngược lại, taytrái thầy thuốc xem tay phải người bệnh. Tùy theo hình thể người bệnh mà đặt các ngón tay vào các bộ vị chothích hợp : người cao, béo đặt các ngón tay khít vào nhau. Nơi người ốm,lùn, các ngón tay thầy thuốc đặt thưa. Sau đó, ấn nhẹ, ấn trung bình hoặc ấn mạnh để tìm hiểu sự rối loạnbệnh lý, biểu hiện qua mạch mà chẩn đoán. Người bệnh nên nghỉ ngơi 10-15 phút trước khi xem mạch, nằm hayngồi thoải mái, xem mạch vào buổi sáng sớm, lúc mạch chưa bị thay đổi thìtốt nhất, tuy nhiên không nên câu nệ, tiện lúc nào, xem lúc đó cũng được. Xem mạch có 2 loại : xem chung cả 3 bộ (tổng khám), để nhận địnhtình hình chung (thường được dùng nhất) và xem riêng từng bộ phận (đơnkhám) để đánh giá riêng từng cơ quan tạng phủ). 4.- Xem Mạch Nam Tả Nữ Hữu Theo cách phân chia âm, dương, bên trái, người nam thuộc dương,bên phải người nữ, thuộc âm. Vì thế nam nên xem bên trái trước còn nữ nênxem bên phải trước và trái sau. Xem mạch người nam, tay trái, mạch ở tay phải mạnh hơn trái làdương nhiều hơn âm, là thuận. Ngược lại, tay phải mạnh hơn tay trái là âmnhiều hơn dương, không thuận tức là người nam đó bị dương suy âm thịnh. Xem mạch người nữ, tay phải mạnh hơn tay trái là â m nhiều hơndương, là thuận. Ngược lại, tay trái mạnh hơn tay phải là dương nhiều hơnâm, không thuận, tức là người nữ đó bị âm suy, dương thịnh. Như vậy, việc xem Nam tả Nữ hữu, chủ yếu chỉ để xem âm dươngthuận hay nghịch đối với người đó, chứ không nhất thiết phải theo đúng quycủ, mà tiện như thế nào, thì xem thế ấy. Điều chủ yếu trong câu Nam tả Nữ hữu là chú ý vào 2 bộ Xích củacả Nam lẫn Nữ. - Nam dĩ tả xích nhị tàng tinh hoặc Nam dĩ tả xích vi tinh phủ (Namtàng trữ tinh khí ở bộ Xích tay trái). Xem mạch người nam, nếu bộ Xích taytrái hòa hoãn, có lực thì biết người ấy tinh khí dư dật, khỏe mạnh. Nếu bộxích tay trái Trầm, Vi, vô lực thì không khỏe. - Nữ dĩ hữu xích nhi hộ bào hoặc nữ dĩ hữu xích vi huyết hải (Nữbuộc dây bào thai và chứa huyết ở bộ xích tay phải). Xem mạch người nữ,nếu bộ xích tay phải hòa hoãn, có lực thì biết tử cung và huyết của họ tốt.Nếu bộ xích tay phải Trầm, Vi, vô lực thì không khỏe. 5.- Mạch và Ngũ hành Dùng Ngũ Hành áp dụng vào mạch ta có : Bên trái : Thận Thủy (Bộ Xích) sinh Can Mộc (Quan), Can Mộc sinhTâm Hỏa (Thốn). Bên phải : Mệnh Môn (Thận dương - bộ Xích) sinh Tỳ Thổ (Quan),Tỳ Thổ sinh Phế Kim (Thốn). 6.- Mạch Và Khí Huyết Xét về khí huyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN HỌC - XEM MẠCH (Mạch chẩn) CHẨN ĐOÁN HỌC XEM MẠCH (Mạch chẩn) 1.- Đại Cương - Xem mạch để biết được tình trạng thịnh suy của các tạng phủ, vị trínông sâu, tính chất hàn nhiệt của bệnh. - Mạch là 1 thực thể của âm dương là gợn sóng của khí huyết. - Muốn chẩn mạch, phải dùng trực giác và lý trí phối hợp để nhậnđịnh thể và trạng của mạch. - Thể và trạng của mạch gồm : a) Vị trí : nông sâu b) Cường độ : mạnh yếu. c) Tốc độ : Nhanh chậm. d) Nhịp độ : đều và không đều. e) Thể tích : lớn nhỏ. f) Hình thái : tròn dẹp. 2.- Nơi Xem Mạch Tại động mạch quay ở tay, động mạch ở đùi, động mạch chày sau,động mạch mu chân, động mạch Thái dương nhưng vị trí thường dùng nhấtlà động mạch tay quay, ở Thốn khẩu. Mạch được chia làm 3 bộ : Thốn - Quan - Xích. Độ dài từ ngấn khớp cánh tay đến bộ Quan là 1 Xích tức là 1 thướcta. Độ dài từ bộ Quan đến ngấn ngoài cổ tay là 1 Thốn, tức 1 tấc ta. Bộ Quan tương đương với mỏm chẩm xương trụ kéo ngang, bộ Thốnở trên và bộ Xích ở dưới bộ Quan. Mạch được chia ra như sau : BỘ TAY TRÁI TAY PHẢI (KHÍ)MẠCH (HUYẾT) Tiểu Phế - Đại trường Tâm - THỐN trường Can - Đởm Tỳ - V ị QUAN Thận âm - Bàng Thận dương (Mệnh môn) XÍCH quang - Tam tiêu - Cách Xem Mạch Để người bệnh nằm hoặc ngồi ở tư thế thoải mái, người bệnh để ngửacổ tay và bàn tay, thầy thuốc dùng 3 ngón tay đặt vào 3 bộ vị : Thốn, Quan,Xích. Đầu ngón tay giữa đặt lên trên động mạch tay quay ở cổ tay ngườibệnh, tại vị trí phía trong lồi xương quay, đó là bộ Quan, đặt tiếp lên độngmạch quay 2 đầu ngón tay kề ngay bên ngón giữa. 1 đầu ngón tay tại vị trí ởngay trên bộ Quan nhìn về phía lòng bàn tay gọi là bộ Thốn, ngón tay khácđặt tại vị trí ở bên dưới bộ Quan, nhìn về phía khuỷ tay, gọi là bộ Xích. Ở trẻ nhỏ dưới 7-8 tuổi, chỉ cần dùng 1 ngón tay, đè lên động mạchcủa 3 bộ mạch rồi lăn qua, lăn lại để xem mạch cũng được. Tay phải của thầy thuốc thì xem tay trái người bệnh và ngược lại, taytrái thầy thuốc xem tay phải người bệnh. Tùy theo hình thể người bệnh mà đặt các ngón tay vào các bộ vị chothích hợp : người cao, béo đặt các ngón tay khít vào nhau. Nơi người ốm,lùn, các ngón tay thầy thuốc đặt thưa. Sau đó, ấn nhẹ, ấn trung bình hoặc ấn mạnh để tìm hiểu sự rối loạnbệnh lý, biểu hiện qua mạch mà chẩn đoán. Người bệnh nên nghỉ ngơi 10-15 phút trước khi xem mạch, nằm hayngồi thoải mái, xem mạch vào buổi sáng sớm, lúc mạch chưa bị thay đổi thìtốt nhất, tuy nhiên không nên câu nệ, tiện lúc nào, xem lúc đó cũng được. Xem mạch có 2 loại : xem chung cả 3 bộ (tổng khám), để nhận địnhtình hình chung (thường được dùng nhất) và xem riêng từng bộ phận (đơnkhám) để đánh giá riêng từng cơ quan tạng phủ). 4.- Xem Mạch Nam Tả Nữ Hữu Theo cách phân chia âm, dương, bên trái, người nam thuộc dương,bên phải người nữ, thuộc âm. Vì thế nam nên xem bên trái trước còn nữ nênxem bên phải trước và trái sau. Xem mạch người nam, tay trái, mạch ở tay phải mạnh hơn trái làdương nhiều hơn âm, là thuận. Ngược lại, tay phải mạnh hơn tay trái là âmnhiều hơn dương, không thuận tức là người nam đó bị dương suy âm thịnh. Xem mạch người nữ, tay phải mạnh hơn tay trái là â m nhiều hơndương, là thuận. Ngược lại, tay trái mạnh hơn tay phải là dương nhiều hơnâm, không thuận, tức là người nữ đó bị âm suy, dương thịnh. Như vậy, việc xem Nam tả Nữ hữu, chủ yếu chỉ để xem âm dươngthuận hay nghịch đối với người đó, chứ không nhất thiết phải theo đúng quycủ, mà tiện như thế nào, thì xem thế ấy. Điều chủ yếu trong câu Nam tả Nữ hữu là chú ý vào 2 bộ Xích củacả Nam lẫn Nữ. - Nam dĩ tả xích nhị tàng tinh hoặc Nam dĩ tả xích vi tinh phủ (Namtàng trữ tinh khí ở bộ Xích tay trái). Xem mạch người nam, nếu bộ Xích taytrái hòa hoãn, có lực thì biết người ấy tinh khí dư dật, khỏe mạnh. Nếu bộxích tay trái Trầm, Vi, vô lực thì không khỏe. - Nữ dĩ hữu xích nhi hộ bào hoặc nữ dĩ hữu xích vi huyết hải (Nữbuộc dây bào thai và chứa huyết ở bộ xích tay phải). Xem mạch người nữ,nếu bộ xích tay phải hòa hoãn, có lực thì biết tử cung và huyết của họ tốt.Nếu bộ xích tay phải Trầm, Vi, vô lực thì không khỏe. 5.- Mạch và Ngũ hành Dùng Ngũ Hành áp dụng vào mạch ta có : Bên trái : Thận Thủy (Bộ Xích) sinh Can Mộc (Quan), Can Mộc sinhTâm Hỏa (Thốn). Bên phải : Mệnh Môn (Thận dương - bộ Xích) sinh Tỳ Thổ (Quan),Tỳ Thổ sinh Phế Kim (Thốn). 6.- Mạch Và Khí Huyết Xét về khí huyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuẩn đoán học xem mạch y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền chữa bệnh bằng phương pháp cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0