Danh mục

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ VIÊM RUỘT THỪA CẤP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 47.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chẩn đoán và viêm ruột thừa trên phụ nữ mang thai không được quên phần khám sản phụ khoa, tiên lượng cho thai ĐẠI CƯƠNGĐịnh nghĩa: VRT Là tình trạng viêm nhiễm cấp tại ruột thừaĐặc điểm: Là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất cần chẩn đoán sớm (trước 6h) và mổ sớmXử trí: Khi đã chẩn đoán xác định là VRT cấp Nguyên nhân: có 3 nguyên nhân chính gây VRT:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ VIÊM RUỘT THỪA CẤP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI CHẨNĐOÁNVÀXỬTRÍVIÊMRUỘTTHỪACẤPỞPHỤNỮCÓTHAI• 21h:46 ngày: 4/10/2012 Chẩn đoán và viêm ruột thừa trên phụ nữ mang thai không được quên phần khám sản phụ khoa, tiên lượng cho thai ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: VRT Là tình trạng viêm nhiễm cấp tại ruột thừa Đặc điểm: Là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất cần chẩn đoán sớm (trước 6h) và mổ sớm Xử trí: Khi đã chẩn đoán xác định là VRT cấp Nguyên nhân: có 3 nguyên nhân chính gây VRT: Do tắc lòng RT Do nhiễm khuẩn Do tắc nghẽn mạch máu VRT ở phụ nữ có thai Chẩn đoán khó vì: Vị trí RT thay đổi do TC phát triển trong suốt thời kỳ thai nghén Thành bụng mềm vì nội tiết tố PROGESTERON PƯ TB và co cứng thành bụng không rõ Tiến triển: Nếu tiến triển VPM thường là VPM toàn thể vì TC co bóp Hậu quả: dễ sẩy thai và càng dễ hơn nếu có VPM CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN VRT TRONG 3 THÁNG ĐẦU: Triệu chứng giống như VRT cấp thể điển hình do vị trí RT chưa thay đổi nhiều Tiền sử: tiền sử chậm kinh hoặc bệnh nhân đã biết mình có thai LÂM SÀNG :Cơ năng:Đau bụng HỐ CHẬU PHẢI:Vị trí:Thường: bắt đầu quanh rốn sau đó khu trú tại hố chậu phảiKinh điển: Bắt đầu ngay hố chậu phảiTính chất:Thường khởi phát từ từ và đau âm ỉ, không thành cơn, hoặc cảm giác nặng hố chậu phảiMột số ít: khởi phát đột ngột, đau dữ dội, gặp nếu: (1) Nếu RT sắp vỡ, hoặc (2) giun chuivào lòng ruột thừaCó trường hợp tăng lên và lan khắp bụng: trong RT viêm vỡHo làm đau tăng lênHoàn cảnh xuất hiện: Xuất hiện tự nhiên và thường là nguyên nhân dẫn bệnh nhân vàoviệnCác triệu chứng khác: không ý nghĩa vì trong vòng 3 tháng đầu của thai nghén, ngay cả khikhông có VRT, bệnh nhân vẫn có thể bị nôn, buồn nôn, hay rối loạn tiêu hóa do thay đổivề nội tiết tố trong thời kỳ nghénToàn thân:Tinh thần: tỉnh tảo, tiếp xúc được, hơi mệtSốt:Thường nhẹ: 37.5-38.5oC, ít khi sốt caoSốt cao gặp trong: VRT nung mủ sắp vỡ hoặc đã vỡKhông sốt: găp trong TH dùng thuốc ức chế miễn dịchHội chứng nhiễm trùng: môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi, mạch nhanh…Thực thể:Nhìn:Bụng chướng nhẹDi động theo nhịp thởSờ:Nguyên tắc: (1) Nhẹ nhàng, (2) Từ nơi không đau đau (HCTHCF)Mục đích: Để tìm 3 dấu hiệu:PƯ TB HCP và Đau khi ấn vào HCP: là 2 dấu hiệu quan trọng nhấtTăng cảm giác đau ở da bụng HCP: ít gặp và ít có giá trị chẩn đoánTriệu chứng:Đau HCP:Khi ấn sâu, bệnh nhân đau nhói lan tỏa ở vùng HCPNhiều khi vị trí đau nhói là 1 điểm ở HCPCác điểm đau RT hay gặp:Điểm Mac-Burney: giữa đường nối GCTT (P) với rốnĐiểm Lanz: nối 1/3 ngoài và 2/3 giữa đường nối 2 GCTTĐiểm Clado: điểm nối 2 GCTT và bờ ngoài cơ thẳng to (P)Điểm đau mào chậu (P): gặp trong VRT sau manh tràngPƯ TB HCP:Thực hiện: sờ nhẹ nhàng và ấn nhẹ HCP (1) Bn đau và nhăn mặt, (2) các cơ thành bụngco lạiÝ nghĩa: Là DH LS ĐIỂN HÌNH và có Ý NGHĨA nhất của VRT. Nếu DH này không rõcần THEO DÕI SÁT để chẩn đoán.Điển hình ở thanh niên, không rõ ràng ở người già yếu, bụng béo, trẻ nhỏ.Có thể là co cứng thành bụng khi RT đã thủngTăng cảm giác da bụng vùng HCPDấu hiệu Blumberg: CƯ PM HCP (thầy thuốc rút tay lên, BN đau nẩy người)Dấu hiệu Rowsing: Đau HCP khi ấn 2 tay vào HCT do:Dồn hơi từ ĐT trái sang phảiKhi có thai: TC bị đẩy từ T sang P chạm vào RT gây đauKhám âm đạo: bằng tay và quan sát bằng mỏ vịtTH RT nằm trong tiểu khung: túi cùng thành bên P: dày lên và đauTH muộn: khi RT đã vỡ VPM toàn thể thì thấy túi cùng phồng và đau.CẬN LÂM SÀNG:Các XN làm được ngay:CTM:SLBC: ít có ý nghĩa trong chẩn đoán vì ở giai đoạn này, bình thường SLBC có thể tăng từ6000-16000 TB/mm3Công thức BC: tăng chủ yếu BCĐNTT (>70%) (Chú ý: có 10-30% các TH không tăng BC)Máu lắng tăng:CPR tăngXét nghiệm chẩn đoán bệnh nhân mang thai: test nhanh, xác định nồng độ beta HCG trongmáuChẩn đoán hình ảnhSiêu âm ổ bụngÝ nghĩa:Chẩn đoán tuổi thaiChẩn đoán biến chứng: (1) Abcess, (2) Đám quánh ruột thừaHình ảnh:Mặt cắt dọc:DH MacBerney – Siêu âm (+): ấn đầu dò vào HCP đau nhóiTăng âm, hình ảnh ngón tayTăng kt của RT viêm: >6mmDày thành RT >2mmThâm nhiễm mỡ vùng HCP-manh tràngCó dịch xung quanhMặt cắt ngang: hình ảnh bia bắn (các vòng tròn đồng tâm)Hình ảnh thai nhi trong tử cungNội soi ổ bụngGiá trị trong chẩn đoán:Khi nghi ngờ bụng ngoại khoaChẩn đoán xác định: thể KHÔNG điển hình, đặc biệt RT ở các VỊ TRÍ KHÁC NHAUChẩn đoán phân biệt với bệnh lý của PN: (1) Vỡ nang Degraff, (2) Viêm phần phụ, (3)GEUGiá trị trong điều trị: Cắt RT bằng NỘI SOIVRT TRONG 3 THÁNG GIỮA: Về cơ bản là triệu chứng giống với VRT ở 3 tháng đầunhưng do RT đã bị tử cung đẩy lên tới ngang rốn nên cần chú ý:Thời kỳ này:RT ở ngang rốn, cạnh thận-niệu quảnKhi RT gây viêm gây kích thích thận-niệu quản triệu chứng như viêm thận-bể thậnTư thế của bệnh nhân khi khám:Nằm nghiêng trái: T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: