Chân dung một số nhân vật trong hồi kí của Tô Hoài
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tô Hoài là nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Sáng tác của ông phong phú về thể loại, đa dạng về đề tài. Hồi kí là thể loại in đậm dấu ấn phong cách của nhà văn. Hồi kí Tô Hoài đặc sắc, hé mở những kỉ niệm, dấu ấn cuộc đời ông, đặc biệt, những con người, cuộc đời, số phận… ông từng gặp, từng chứng kiến và chia sẻ. Bài viết tìm hiểu chân dung tự họa, chân dung các văn nghệ sĩ cùng thời, chân dung con người nhỏ bé, đời thường qua hai tập hồi kí: Cát bụi chân ai (1992), Chiều chiều (1999).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân dung một số nhân vật trong hồi kí của Tô HoàiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 53 CHÂN DUNG MỘT SỐ NHÂN VẬT TRONG HỒI KÍ CỦA TÔ HOÀI Vũ Thị Thương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Tô Hoài là nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Sáng tác của ông phong phú về thể loại, đa dạng về đề tài. Hồi kí là thể loại in đậm dấu ấn phong cách của nhà văn. Hồi kí Tô Hoài đặc sắc, hé mở những kỉ niệm, dấu ấn cuộc đời ông, đặc biệt, những con người, cuộc đời, số phận… ông từng gặp, từng chứng kiến và chia sẻ. Bài viết tìm hiểu chân dung tự họa, chân dung các văn nghệ sĩ cùng thời, chân dung con người nhỏ bé, đời thường qua hai tập hồi kí: Cát bụi chân ai (1992), Chiều chiều (1999). Từ khóa: chân dung nhân vật, hồi kí, Tô Hoài Nhận bài ngày 10.8.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.9.2019 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Thương; Email: vtthuong@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Lịch sử văn học Việt Nam ghi dấu nhiều tên tuổi lớn, trong số đó không thể thiếu TôHoài - nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. Trong suốt thời gian cầm bút, ôngđã sáng tác trên 150 tác phẩm với nhiều thể loại gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài,truyện vừa, kí, kịch bản phim, tản văn… cùng sự đa dạng về đề tài: sáng tác cho thiếu nhi,sáng tác về đời sống chiến tranh và hòa bình, về miền núi và miền xuôi. Ở lĩnh vực nào,ông cũng tạo được dấu ấn và gặt hái được thành công. Với khối lượng tác phẩm đồ sộ vàsáng tác đa dạng, phong phú về thể loại, Tô Hoài đã hiện diện như một nhà văn giàu tàinăng và sức sáng tạo. Trong “ngôi nhà” thể loại đó, các nhà nghiên cứu, phê bình đều nhậnra hồi kí là thể loại sở trường kết tinh tài năng, tâm huyết nghệ thuật của ông. Với hai tácphẩm tiêu biểu: Cát bụi chân ai (hồi kí - 1992), Chiều chiều (hồi kí - 1999), Tô Hoài thựcsự đã trở thành cây bút viết hồi kí độc đáo và hấp dẫn. Trong bài viết, tác giả muốn tậptrung nghiên cứu một số kiểu loại nhân vật: chân dung tự họa của cái tôi chủ thể, chândung các văn nghệ sĩ cùng thời, chân dung con người nhỏ bé, đời thường qua một số hồi kícủa Tô Hoài.54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Hành trình sáng tác hồi kí của Tô Hoài Hồi kí là một thể loại mang đậm phong cách của Tô Hoài. Tô Hoài có các tập hồi kígắn liền với bao nỗi vui buồn và mơ ước của tuổi thơ, bao kỉ niệm về những bạn văn, đờivăn của ông như Cỏ dại (1944), Tự truyện (1978), Cát bụi chân ai (1992), Chiều chiều(1999)… Cỏ dại (1944) là hồi kí đầu tay của Tô Hoài, được sáng tác khi nhà văn mới ngoài haimươi tuổi. Cỏ dại đã tái hiện rõ nét thời thơ ấu thấm đẫm nỗi buồn của nhà văn thông quanhân vật chính là Cu Bưởi. Cu Bưởi chủ yếu ở gia đình ông bà ngoại trong ngôi nhà gạchcũ ở vùng Nghĩa Đô. Trong Cỏ dại, nhà văn không chỉ kể về kí ức tuổi thơ đau buồn vàlặng lẽ của Cu Bưởi mà còn vẽ nên một bức tranh chân thực và sống động của những cảnhđời, tính cách, số phận con người khác nhau trong những ngày xưa cũ. Với giọng văn thântình, tự nhiên, câu chuyện buồn của những cuộc đời cũ thỉnh thoảng vẫn “lóe lên những nétsống vui ngộ, tinh nghịch, do được nhìn qua con mắt trẻ thơ”. Cỏ dại giúp ta hiểu một cáchsinh động những gì đã tạo nên tâm hồn cũng như những nét đặc sắc trong phong cáchTô Hoài. Tự truyện (1978) là sự tiếp nối của Cỏ dại. Tự truyện được bắt đầu từ ngày đi họctrường Yên Phụ. Ở đó có biết bao kỉ niệm vui - buồn của bản thân, của đám học trò nghèovà của thầy giáo với cuộc sống đạm bạc, tẻ nhạt. Tự truyện còn là kí ức vui - buồn vềnhững người bạn thợ cửi. Đáng chú ý nhất là “một quãng đời” đầy ý nghĩa mà tác giả đượcgặp các đồng chí hoạt động cách mạng cùng nhau hoạt động phong trào. Cát bụi chân ai (1992) phác họa chân dung các nhà văn tầm cỡ trong làng văn họcViệt Nam hiện đại. Ở đó, chúng ta được tiếp xúc với Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, NguyênHồng, Tú Mỡ, Ngô Tất Tố… từ góc độ con người bình thường. Trong cuốn Chiều chiều (1999), Tô Hoài làm sống dậy những năm nhà văn đi thực tếở xóm Đồng - Thái Ninh, Thái Bình với những kỉ niệm vui - buồn một thời, được tiếp xúcvới người nông dân điển hình - ông Ngải, những năm đi học chính trị với bao bạn bè mọingười “một mánh một tật”, những năm bao cấp “mỗi huyện, mỗi tỉnh đều thổi lên nhữngcái bong bóng hợp tác xã điển hình”, những năm “ăn gian nói dối tràn lan”… Hành trình viết hồi kí của Tô Hoài là hành trình xuyên suốt trong quá trình sáng táccủa ông. Mỗi tác phẩm hồi kí là một sự chiêm nghiệm về cuộc sống, về con người, về lịchsử và trên hết đó là sự thật. Tô Hoài quan niệm: “Sự thật đã là đẹp rồi”, và đã là đẹp rồi thìcần gì phải thêm bớt, tô vẽ làm gì sự thật ấy. Viết lên chính mình để trung thành với sựthật, Tô Hoài đã tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân dung một số nhân vật trong hồi kí của Tô HoàiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 53 CHÂN DUNG MỘT SỐ NHÂN VẬT TRONG HỒI KÍ CỦA TÔ HOÀI Vũ Thị Thương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Tô Hoài là nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Sáng tác của ông phong phú về thể loại, đa dạng về đề tài. Hồi kí là thể loại in đậm dấu ấn phong cách của nhà văn. Hồi kí Tô Hoài đặc sắc, hé mở những kỉ niệm, dấu ấn cuộc đời ông, đặc biệt, những con người, cuộc đời, số phận… ông từng gặp, từng chứng kiến và chia sẻ. Bài viết tìm hiểu chân dung tự họa, chân dung các văn nghệ sĩ cùng thời, chân dung con người nhỏ bé, đời thường qua hai tập hồi kí: Cát bụi chân ai (1992), Chiều chiều (1999). Từ khóa: chân dung nhân vật, hồi kí, Tô Hoài Nhận bài ngày 10.8.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.9.2019 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Thương; Email: vtthuong@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Lịch sử văn học Việt Nam ghi dấu nhiều tên tuổi lớn, trong số đó không thể thiếu TôHoài - nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. Trong suốt thời gian cầm bút, ôngđã sáng tác trên 150 tác phẩm với nhiều thể loại gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài,truyện vừa, kí, kịch bản phim, tản văn… cùng sự đa dạng về đề tài: sáng tác cho thiếu nhi,sáng tác về đời sống chiến tranh và hòa bình, về miền núi và miền xuôi. Ở lĩnh vực nào,ông cũng tạo được dấu ấn và gặt hái được thành công. Với khối lượng tác phẩm đồ sộ vàsáng tác đa dạng, phong phú về thể loại, Tô Hoài đã hiện diện như một nhà văn giàu tàinăng và sức sáng tạo. Trong “ngôi nhà” thể loại đó, các nhà nghiên cứu, phê bình đều nhậnra hồi kí là thể loại sở trường kết tinh tài năng, tâm huyết nghệ thuật của ông. Với hai tácphẩm tiêu biểu: Cát bụi chân ai (hồi kí - 1992), Chiều chiều (hồi kí - 1999), Tô Hoài thựcsự đã trở thành cây bút viết hồi kí độc đáo và hấp dẫn. Trong bài viết, tác giả muốn tậptrung nghiên cứu một số kiểu loại nhân vật: chân dung tự họa của cái tôi chủ thể, chândung các văn nghệ sĩ cùng thời, chân dung con người nhỏ bé, đời thường qua một số hồi kícủa Tô Hoài.54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Hành trình sáng tác hồi kí của Tô Hoài Hồi kí là một thể loại mang đậm phong cách của Tô Hoài. Tô Hoài có các tập hồi kígắn liền với bao nỗi vui buồn và mơ ước của tuổi thơ, bao kỉ niệm về những bạn văn, đờivăn của ông như Cỏ dại (1944), Tự truyện (1978), Cát bụi chân ai (1992), Chiều chiều(1999)… Cỏ dại (1944) là hồi kí đầu tay của Tô Hoài, được sáng tác khi nhà văn mới ngoài haimươi tuổi. Cỏ dại đã tái hiện rõ nét thời thơ ấu thấm đẫm nỗi buồn của nhà văn thông quanhân vật chính là Cu Bưởi. Cu Bưởi chủ yếu ở gia đình ông bà ngoại trong ngôi nhà gạchcũ ở vùng Nghĩa Đô. Trong Cỏ dại, nhà văn không chỉ kể về kí ức tuổi thơ đau buồn vàlặng lẽ của Cu Bưởi mà còn vẽ nên một bức tranh chân thực và sống động của những cảnhđời, tính cách, số phận con người khác nhau trong những ngày xưa cũ. Với giọng văn thântình, tự nhiên, câu chuyện buồn của những cuộc đời cũ thỉnh thoảng vẫn “lóe lên những nétsống vui ngộ, tinh nghịch, do được nhìn qua con mắt trẻ thơ”. Cỏ dại giúp ta hiểu một cáchsinh động những gì đã tạo nên tâm hồn cũng như những nét đặc sắc trong phong cáchTô Hoài. Tự truyện (1978) là sự tiếp nối của Cỏ dại. Tự truyện được bắt đầu từ ngày đi họctrường Yên Phụ. Ở đó có biết bao kỉ niệm vui - buồn của bản thân, của đám học trò nghèovà của thầy giáo với cuộc sống đạm bạc, tẻ nhạt. Tự truyện còn là kí ức vui - buồn vềnhững người bạn thợ cửi. Đáng chú ý nhất là “một quãng đời” đầy ý nghĩa mà tác giả đượcgặp các đồng chí hoạt động cách mạng cùng nhau hoạt động phong trào. Cát bụi chân ai (1992) phác họa chân dung các nhà văn tầm cỡ trong làng văn họcViệt Nam hiện đại. Ở đó, chúng ta được tiếp xúc với Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, NguyênHồng, Tú Mỡ, Ngô Tất Tố… từ góc độ con người bình thường. Trong cuốn Chiều chiều (1999), Tô Hoài làm sống dậy những năm nhà văn đi thực tếở xóm Đồng - Thái Ninh, Thái Bình với những kỉ niệm vui - buồn một thời, được tiếp xúcvới người nông dân điển hình - ông Ngải, những năm đi học chính trị với bao bạn bè mọingười “một mánh một tật”, những năm bao cấp “mỗi huyện, mỗi tỉnh đều thổi lên nhữngcái bong bóng hợp tác xã điển hình”, những năm “ăn gian nói dối tràn lan”… Hành trình viết hồi kí của Tô Hoài là hành trình xuyên suốt trong quá trình sáng táccủa ông. Mỗi tác phẩm hồi kí là một sự chiêm nghiệm về cuộc sống, về con người, về lịchsử và trên hết đó là sự thật. Tô Hoài quan niệm: “Sự thật đã là đẹp rồi”, và đã là đẹp rồi thìcần gì phải thêm bớt, tô vẽ làm gì sự thật ấy. Viết lên chính mình để trung thành với sựthật, Tô Hoài đã tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chân dung nhân vật Hồi kí của Tô Hoài Văn xuôi Việt Nam hiện đại Chân dung tự họa Cát bụi chân aiTài liệu liên quan:
-
Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, hãy phân tích nỗi khổ của người nông dân Tây Bắc
12 trang 75 0 0 -
cát bụi chân ai: phần 2 - nxb hội nhà văn
48 trang 24 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại
160 trang 20 0 0 -
cát bụi chân ai: phần 1 - nxb hội nhà văn
72 trang 19 0 0 -
30 trang 18 0 0
-
Thơ và đời của Xuân Diệu: Phần 1
340 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật trí thức văn nghệ sĩ trong văn xuôi Việt Nam hiện đại
151 trang 17 0 0 -
22 trang 17 0 0
-
Dấu ấn nữ quyền trong tiểu thuyết Lệ Chi Viên của Mai Thục
5 trang 13 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945
91 trang 12 0 0