Danh mục

Chấn thương ngực – Phần 1

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.71 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong cấp cứu nói chung và cấp cứu ngoại khoa nói riêng. Chiếm 20-25% số trường hợp tử vong do chấn thương. * Tin cập nhật: Bv Việt Đức - Theo đó, trong vòng 30 tháng, từ tháng 1/2004 đến tháng 6/2006, Bệnh viện Việt Đức đã điều trị phẫu thuật cho 703 bệnh nhân bị chấn thương ngực, trong đó, chấn thương ngực do tai nạn giao thông là 360 ca (chiếm 51%). Thông tin trên được đưa ra tại hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ nhất về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương ngực – Phần 1 Chấn thương ngực – Phần 1I. Tổng quan:* Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong cấp cứu nói chung và cấp cứungoại khoa nói riêng. Chiếm 20-25% số trường hợp tử vong do chấn thương.* Tin cập nhật:Bv Việt Đức - Theo đó, trong vòng 30 tháng, từ tháng 1/2004 đến tháng6/2006, Bệnh viện Việt Đức đã điều trị phẫu thuật cho 703 bệ nh nhân bịchấn thương ngực, trong đó, chấn thương ngực do tai nạn giao thông là 360ca (chiếm 51%).Thông tin trên được đưa ra tại hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ nhất vềchuyên ngành phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam trong diễn ratrong hai ngày 14 -15/12 tại Hà Nội.Trong số các ca chấn thương ngực, bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 35 vàcó tới gần 87% bệnh nhân là nam giới. Các chấn thương ngực tập trung ởnông dân (hơn 46%), nghề tự do (23%), lao động thành thị (gần 16%)…Qua tổng kết các ca chấn thương ngực tại BV Việt Đức cho thấy, nguyênnhân chủ yếu gây ra các ca chấn thương ngực là do tai nạn giao thông - 360ca (chiếm 51%), nguyên nhân do đâm chém nhau chiếm tỷ lệ không nhỏ -hơn 26% và tai nạn lao động chỉ chiếm 9%.Các chuyên gia y tế cảnh báo, đáng ngại nhất là đa số bệnh nhân chấnthương ngực không được sơ - cấp cứu trước khi nhập viện (gần 28%), hoặcchỉ được sơ cứu thông thường như băng, khâu vết thương, tiêm phòng uốnván, truyền dịch,… (hơn 58%) và chỉ có 12% bệnh nhân được phẫu thuậtlồng ngực cấp cứu.BV Nhân dân Gia Định TP.HCM : Từ tháng 6/2001 đến nay, đã điều trị cho302 trường hợp chấn thương và vết thương ngực. Có nhiều tác nhân gây rachấn thương ngực kín và vết thương ngực như tai nạn lao động, tai nạn giaothông, đánh nhau, do đạn bắn hoặc dao đâm... Hầu hết những trường hợp tửvong đều do tai nạn ô tô gây chấn thương nặng ở ngực.Trong đó tai nạn lao động chiếm nhiều nhất là 54%, kế đến là tai nạn giaothông chiếm 41%, 5% còn lại là tai nạn sinh hoạt. Đa số bệnh nhân nhậpviện trong tình trạng đau ngực và khó thở. Ngoài những tổn thương tại vùngngực bụng như tràn khí xoang màng phổi, tràn máu xoang màng phổi, giậpphổi, vết thương tim, còn có những tổn thương đi kèm như chấn thương sọnão (7,6%), chấn thương bụng (5,3%), chấn thương chỉnh hình (8,3%)...Theo báo cáo c ủa bác sĩ Lê Nữ Hòa Hiệp tại hội nghị khoa học kỹ thuật tổchức ở Bệnh viện Nhân dân Gia Định hôm qua (30/9), có 95,7% trường hợpchấn thương ngực phục hồi tốt sau phẫu thuật, 3,31% có biến chứng phải mổlại và 0,99% tử vong. Hầu hết những trường hợp tử vong đều do tai nạn ô tôgây chấn thương nặng ở ngực.* Phân loại: chấn thương ngực kín và chấn thương ngực xuyên thấu.1.Chấn thương ngực kín:+ Nguyên nhân phổ biến nhất là tai nạn xe gắn máy.- Cả người điều khiển xe gắn máy và người bị nạn đều có nguy cơ bị chấnthương ngực như nhau.- Các vụ nổ cũng là một nguyên nhân gây chấn thương ngực kín thường gặp,sau tai nạn xe gắn máy.+ Cơ chế sinh lý bệnh phổ biến nhất là sự rối loạn thông khí, hay mất máu,hay cả hai.Nhiễm trùng do vỡ một tạng rỗng (thực quản) cũng là một trong những hậuquả trầm trọng của chấn thương ngực.+Tổn thương phổ biến nhất là tổn thương thành ngực (gãy xương sườn).Đau là nguyên nhân chính làm hạn chế quá trình thông khí, và cũng xảy ratrong trường hợp dập phổi, tràn khí, tràn máu khoang màng phổi…+ Chú ý tràn khí màng phổi áp lực: là tình trạng khí hiện diện trong khoangmàng phổi với áp lực dương. Áp lực dương này làm trung thất bị đẩy sangbên đối diện, làm cản trở hoạt động thông khí của phổi đối bên, đồng thờilàm xoắn vặn tĩnh mạch chủ trên, gây giảm lượng máu về tim, dẫn đến truỵmạch. Hậu quả của tràn khí màng phổi áp lực là BN có cả hai nguy cơ: nguycơ suy hô hấp cấp và nguy cơ suy tuần hoàn cấp.2. Chấn thương ngực xuyên thấu+ Ít gặp hơn chấn thương ngực kín trong thời bình. Nguyên nhân có thể làdo dao đâm, do hoả khí hay tổn thương do nổ.+ Tổn thương và hậu quả về mặt sinh lý bệnh tương tự như của chấn thươngngực kín.Và có thêm hai nguy cơ: nguy cơ nhiễm trùng và tổn thương phối hợp trongxoang bụng.+ Tổn thương thành ngực trong chấn thương ngực xuyên thấu có thể chialàm hai loại:- Chấn thương ngực xuyên thấu kín (vết thương thấu ngực) và- Chấn thương ngực xuyên thấu hở (vết thương ngực hở).+ BN bị vết thương ngực hở sẽ có khoang màng phổi thông thương với khítrời.Sự thông thương này làm cho BN có nguy cơ bị suy hô hấp nặng hơn vànguy cơ nhiễm trùng khoang màng phổi cao hơn so với kín.+ Dẫn lưu kín xoang màng phổi là phương pháp điều trị duy nhất ở 85% BNbị chấn thương ngực có chỉ định can thiệp phẫu thuật.II. Chẩn đoán+ Triệu chứng lâm sàng chủ yếu dựa vào hai hội chứng:- hội chứng suy hô hấp cấp và- hội chứng xuất huyết nội.+ X-quang ngực thẳng là p.p chẩn đoán đầu tay trong chấn thương ngực.+ Tuy nhiên, đôi khi có một số tình huống khẩn cấp cần phải xử trí kịp thờimà không cần đến X-quang ngực.Các tình huống khẩn cấp đó là:- Tràn khí màng phổi áp lực- Tràn máu màng phổi lượng lớn- Mảng sườ ...

Tài liệu được xem nhiều: