![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cháo Bình Qưới
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.48 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình Quới là điểm tận cùng của bán đảo Thanh Đa, từ năm 1985 trở về trước, Bình Quới chưa sôi động như bây giờ. Bình Quới chỉ có khu biệt thự vắng lặng cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa thể thao, với một vài nhà nghỉ, hồ bơi trên cạn, sân quần vợt hai lưới, bãi cắm trại và sinh hoạt ngoài trơi, một bến ca nô thuộc Câu lạc bộ thể thao dưới nước, một nhà hàng noi nhỏ nhoi và một bến riêng cho du thuyền do người Pháp xây dựng gần trăm năm nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cháo Bình Qưới Cháo Bình Qưới Bình Quới là điểm tận cùng của bán đảo Thanh Đa, từ năm 1985 trở về trước, Bình Quới chưa sôi động như bây giờ. Bình Quới chỉ có khu biệt thự vắng lặng cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa thể thao, với một vài nhà nghỉ, hồ bơi trên cạn, sân quần vợt hai lưới, bãi cắm trại và sinh hoạt ngoài trơi, một bến ca nô thuộc Câu lạc bộ thể thao dưới nước, một nhà hàng noi nhỏ nhoi và một bến riêng cho du thuyền do người Pháp xây dựng gần trăm năm nay thuộc Club nautique (câu lạc bộ nước). Cùng với những công trình manh mún đó có thêm một vài kiốt cà phê và hàng mỹ nghệ, mặt hàng lèo tèo chẳng có gì đáng hấp dẫn và cũng chủ yếu dành cho Tây đến thư giãn, mãi sau này mới là chốn vui chơi của những quan chính quyền ngụy Sài Gòn và vợ con. Cũng đôi khi có cả người Mỹ tới vãn cảnh. Sau giải phóng, Bình Quới được mở rộng và đã trở thành một làng du lịch gồm lan, bonsai, cây cảnh, khu câu cá và nhà sàn phục vụ các món ăn dân tộc. Có sân khấu biểu diễn văn nghệ, bến thuyền buồm, bến đò du ngoạn trên sôn, bến taxi và tàu du lịch. Mọi người trong thành phố kéo đến vui chơi đông đúc nhất là chiều thứ bảy, ngày chủ nhật và các ngày lễ trong năm. Làng du lịch Bình Quới hiện khai thác trên 20 ngàn mét vuông dành cho các hoạt động của mình. Từ năm 1985 đến nay đã trên 10 năm, du khách đến Thanh Đa – Bình Quới “bị” thu hút mạnh mẽ bởi những buổi “chợ quê” ở đó. Có thể tham dự thật sự vào nếp sinh hoạt nông thôn, hiểu được phong tục tập quán văn hóa dân tộc và có thể thưởng thức đặc sản cháo Bình Quới. Đặc biệt là món cháo đậu nước dừa ăn với cá kho khô, dưa mắm. Các món cháo khác cũng đặc sắc không kém như cháo cá, cháo gà, cháo lòng, cháo vịt, cháo huyết… ăn với rau ghém, với các món gỏi, giá bình dân, chỉ hai ba ngàn đồng là nhiều. Ăn rồi có thể nhâm nhi ly cà phê vườn một ngàn đồng. Có thể bơi lộn hay câu cá, có thể đánh bóng, trượt nước, có thể thử qua cầu tre lắc lư và chơi các trò dân gian hấp dẫn, xem hát cổ nhạc tài tử, hát tuồng, hát bội, xem ca nhạc dân tộc. Có thể bơi thuyền hoặc du ngoạn bằng thuyền buồm quanh bán đảo Thanh Đa. Ngày chủ nhật ngày lễ có múa lân - long - sư, có hội hoa đăng có thi pháo bông. Làng du lịch hoạt động tới 21 giờ đêm. Bằng sản phẩm du lịch độc đáo, “Bình Quới cháo” đã thu hút đông đảo khách trong và nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cháo Bình Qưới Cháo Bình Qưới Bình Quới là điểm tận cùng của bán đảo Thanh Đa, từ năm 1985 trở về trước, Bình Quới chưa sôi động như bây giờ. Bình Quới chỉ có khu biệt thự vắng lặng cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa thể thao, với một vài nhà nghỉ, hồ bơi trên cạn, sân quần vợt hai lưới, bãi cắm trại và sinh hoạt ngoài trơi, một bến ca nô thuộc Câu lạc bộ thể thao dưới nước, một nhà hàng noi nhỏ nhoi và một bến riêng cho du thuyền do người Pháp xây dựng gần trăm năm nay thuộc Club nautique (câu lạc bộ nước). Cùng với những công trình manh mún đó có thêm một vài kiốt cà phê và hàng mỹ nghệ, mặt hàng lèo tèo chẳng có gì đáng hấp dẫn và cũng chủ yếu dành cho Tây đến thư giãn, mãi sau này mới là chốn vui chơi của những quan chính quyền ngụy Sài Gòn và vợ con. Cũng đôi khi có cả người Mỹ tới vãn cảnh. Sau giải phóng, Bình Quới được mở rộng và đã trở thành một làng du lịch gồm lan, bonsai, cây cảnh, khu câu cá và nhà sàn phục vụ các món ăn dân tộc. Có sân khấu biểu diễn văn nghệ, bến thuyền buồm, bến đò du ngoạn trên sôn, bến taxi và tàu du lịch. Mọi người trong thành phố kéo đến vui chơi đông đúc nhất là chiều thứ bảy, ngày chủ nhật và các ngày lễ trong năm. Làng du lịch Bình Quới hiện khai thác trên 20 ngàn mét vuông dành cho các hoạt động của mình. Từ năm 1985 đến nay đã trên 10 năm, du khách đến Thanh Đa – Bình Quới “bị” thu hút mạnh mẽ bởi những buổi “chợ quê” ở đó. Có thể tham dự thật sự vào nếp sinh hoạt nông thôn, hiểu được phong tục tập quán văn hóa dân tộc và có thể thưởng thức đặc sản cháo Bình Quới. Đặc biệt là món cháo đậu nước dừa ăn với cá kho khô, dưa mắm. Các món cháo khác cũng đặc sắc không kém như cháo cá, cháo gà, cháo lòng, cháo vịt, cháo huyết… ăn với rau ghém, với các món gỏi, giá bình dân, chỉ hai ba ngàn đồng là nhiều. Ăn rồi có thể nhâm nhi ly cà phê vườn một ngàn đồng. Có thể bơi lộn hay câu cá, có thể đánh bóng, trượt nước, có thể thử qua cầu tre lắc lư và chơi các trò dân gian hấp dẫn, xem hát cổ nhạc tài tử, hát tuồng, hát bội, xem ca nhạc dân tộc. Có thể bơi thuyền hoặc du ngoạn bằng thuyền buồm quanh bán đảo Thanh Đa. Ngày chủ nhật ngày lễ có múa lân - long - sư, có hội hoa đăng có thi pháo bông. Làng du lịch hoạt động tới 21 giờ đêm. Bằng sản phẩm du lịch độc đáo, “Bình Quới cháo” đã thu hút đông đảo khách trong và nước ngoài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 311 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 251 5 0 -
69 trang 236 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 191 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 145 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 91 1 0