Danh mục

Chào thua những chiêu độc của thợ sửa máy tính

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.85 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn nên chú ý để không trở thành "gà" khi đem máy tính ra ngoài cửa hàng nha! Sử dụng đồ công nghệ luôn đi kèm vô số rủi ro, linh kiện bên trong có thể "chết yểu" bất cứ lúc nào. Nếu chẳng may gặp trường hợp như vậy, chắc hẳn phần lớn người dùng đều lựa chọn giải pháp sửa chữa hoặc thay thế, tuyệt đối không thể đứng nhìn thiết bị bất động và nằm đắp chiếu.Tuy nhiên, bạn đừng nghĩ rằng cứ cầm tiền và đem tới cửa hàng sửa chữa là mọi chuyện đều xong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chào thua những chiêu "độc" của thợ sửa máy tính Chào thua những chiêu độc của thợ sửa máy tínhBạn nên chú ý để không trở thành gà khi đem máy tính rangoài cửa hàng nha!Sử dụng đồ công nghệ luôn đi kèm vô số rủi ro, linh kiện bêntrong có thể chết yểu bất cứ lúc nào. Nếu chẳng may gặptrường hợp như vậy, chắc hẳn phần lớn người dùng đều lựa chọngiải pháp sửa chữa hoặc thay thế, tuyệt đối không thể đứng nhìnthiết bị bất động và nằm đắp chiếu.Tuy nhiên, bạn đừng nghĩ rằng cứ cầm tiền và đem tới cửahàng sửa chữa là mọi chuyện đều xong xuôi hết nhé. Hãy cảnhgiác trước những chiêu độc lừa đảo khách hàng tại nhữngtrung tâm chộp giật dưới đây...Phán bừaKhi máy tính thường xuyên bị treo, rất có thể RAM đang gặpvấn đề. Nhưng lúc mang đến chỗ thợ sửa, nhất định sẽ có nơiphán bừa rằng dàn máy của bạn đã hỏng CPU, hỏngmainboard... và chi phí thay thế rất lớn so với việc lỗi RAM.Chiêu thức kể trên hay được dân sửa chữa áp dụng với nhữngngười dùng thiếu kinh nghiệm, con gái hoặc khách hàng trungniên mù mờ… Vậy làm sao để hạn chế tình trạng này và phânbiệt kẻ xấu đang bắt mạch sai căn bệnh đây nhỉ?Lời khuyên được đưa ra là bạn nên tìm tới những trung tâm thựcsự uy tín, được đông đảo người dùng hoặc thành viên tại cácdiễn đàn công nghệ tin tưởng.Hỏng thêm bộ phận khácTrường hợp này cũng khá thường gặp cho dù bạn mang thiết bịđến đâu đi nữa. Một ví dụ thực tế như sau: chiếc laptop gặpchuyện, bạn phải đem bảo hành/sửa chữa. Nhân viên kỹ thuậtnói rằng cần giữ máy lại để thay ổ cứng. Bạn đồng ý. Nhưng khinhận lại thì trên màn hình có một vết xước dài. Đồng thời, vỏngoài của máy cũng bị bầm dập không rõ nguyên nhân.Tất nhiên, điều này chỉ cho thấy cảm nhận bên ngoài và chưa kểtới những hư hỏng khó đỡ của phần cứng. Đấy chính là hậuquả của thói làm việc tắc trách, cẩu thả của một số nhân viênthiếu chuyên nghiệp. Có thể họ đã giải quyết xong vấn đề chínhnhưng cũng đồng thời tạo nên rất nhiều ức chế khác nữa.Lời khuyên: bạn nên làm cam kết với bên sửa chữa/bảo hành vềtình trạng thiết bị trước khi giao máy. Sau khi nhận lại, bạn tiếnhành kiểm tra thật kỹ càng và yêu cầu cửa hàng phải bồi thườngnếu có tai nạn xảy ra.Luộc đồCơn ác mộng khiến người dùng sợ hãi nhất khi phải đem máyđi sửa là luộc đồ (thay thế linh kiện gốc bằng linh kiện kém chấtlượng). Rất nhiều chi tiết trong hệ thống có thể bị tráo đổi nhưCPU, RAM, HDD, Webcam, màn hình… Khách hàng dínhchưởng phần lớn đều không hiểu biết về máy tính. Thậm chí,nếu bạn có vốn tin học kha khá thì cũng chưa chắc phát hiện bịluộc đồ đâu nhé.Để hạn chế tình trạng trên, khi đến bệnh viện bạn nên nhờngười thân am hiểu theo cùng và yêu cầu nhân viên kỹ thuật viếtphiếu phát sinh sự cố. Tấm phiếu này phải ghi lại đầy đủ cấuhình máy, bao gồm số serial của từng bộ phận, tình trạng máy,bộ phận nào hư, bộ phận nào không hư, thời gian giao nhận vàthông tin khách hàng. Tất cả phải có xác nhận của trung tâm vàgiao một bản sao cho bạn giữ.Phá hoạiMáy tính gặp trục trặc, bạn cần mang cấp cứu ngay. Nhưng vìlòng tham của mình, không ít cửa hàng cố tình phá hỏng mộtsố bộ phận khác, làm khách hàng phải bỏ thêm chi phí sửa chữa.Họ sẽ ghi nhớ tình trạng ban đầu của máy rồi thêm bớt những tụđiện, đổi trật tự IC, đảo chiều, cắt mạch… nhằm khiến mọingười không thể phát hiện vấn đề nằm tại đâu, ngay cả khi bạnđem máy tới bệnh viện khác.

Tài liệu được xem nhiều: