Cháo thuốc đuổi bệnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cháo thuốc đuổi bệnhCháo dùng để chữa bệnh, hay còn gọi là cháo thuốc... (Ảnh minh hoạ)Cho thêm một số dược liệu vào cháo không những giúp tạo ra món ăn mới mà còn cải thiện hiệu quả một số bệnh: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, rối loạn lipid máu, tóc bạc sớm, ăn không tiêu… Cháo dùng để chữa bệnh, hay còn gọi là cháo thuốc, dựa trên nguyên tắc lý luận biện chứng của y học cổ truyền. Tuỳ người, tuỳ chứng bệnh mà chọn các loại dược liệu tương ứng để nấu cháo. Bản chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cháo thuốc đuổi bệnh Cháo thuốc đuổi bệnh Cháo dùng để chữa bệnh, hay còn gọi là cháo thuốc... (Ảnh minh hoạ) Cho thêm một số dược liệu vào cháo không những giúp tạo ra món ăn mới mà còn cải thiện hiệu quả một số bệnh: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, rối loạn lipid máu, tóc bạc sớm, ăn không tiêu… Cháo dùng để chữa bệnh, hay còn gọi là cháo thuốc, dựa trên nguyên tắc lý luận biện chứng của y học cổ truyền. Tuỳ người, tuỳ chứngbệnh mà chọn các loại dược liệu tương ứng để nấu cháo. Bản chất cháo là món ăn dễhấp thu, dễ tiêu hoá nên đưa thuốc vào người bằng cách ăn cháo là cách dễ làm, antoàn mà hiệu quả. Tuỳ bệnh tình mà người bệnh có thể chọn các loại dược liệu phùhợp để nấu cháo: Cháo vừng đen: vừng đen rửa sạch, phơi khô, sao chín, tán bột. Mỗi lần lấy30g nấu cùng 100g gạo tẻ. Phù hợp với những người suy nhược, tóc bạc sớm, thiếumáu, hay hoa mắt chóng mặt… Cháo nhân sâm: nhân sâm tán bột lấy khoảng 3g, gạo tẻ 100g, đường phèn,nước vừa đủ, cho vào nồi đun nhỏ lửa tới khi cháo nhừ. Cháo có tác dụng bổ ngũ tạng,khí huyết, kéo dài tuổi thọ. Phù hợp với người ăn không tiêu, tiêu lỏng mãn tính, hayhoảng hốt, mất ngủ, trí nhớ giảm, hay quên… Cháo đậu xanh: đậu xanh 50g, gạo tẻ 100g. Đậu xanh để cả vỏ cho vào nồicùng gạo tẻ, ninh thành cháo. Công dụng giải độc, sinh tân dịch và tiêu thũng. Thíchhợp cho người bị mụn nhọt, béo phì và rối loạn lipid máu. Cháo hà thủ ô: lấy chừng 30 - 60g hà thủ ô sắc ra nước đặc, bỏ bã; thêm 100ggạo tẻ, đại táo vài quả, đường phèn vừa đủ, nấu thành cháo. Có tác dụng ích thận,chống lão hoá, bổ huyết. Phù hợp cho người thận suy, váng đầu, ù tai, suy nhược thầnkinh, râu tóc bạc sớm. Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị cao huyết áp, xơ hoá động mạch. Cháo là món ăn dễ hấp thu nên đưa thuốc vào người bằng cách ăn cháo là cách dễ làm mà hiệu quả (Ảnh minh hoạ) Cháo đậu tương: đậu tương tươi, gạo tẻ mỗi thứ 100g; đường phèn vừa đủ, đem tất cả nấu thành cháo. Dùng tốt đối với người cao tuổi, suy nhược, dinh dưỡng kém hoặc mắc bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, cao huyết áp, bệnh mạch vành… Cháo ngó sen: ngó sentươi 400g, hồng đào 100g, gạo tẻ 300g, đường trắng 250g, nước vừa đủ. Ngó sen rửasạch thái miếng, hồng đào rửa sạch, gạo vo sạch. Cho tất cả vào nồi, đổ vừa nước, nấunhừ thành cháo. Cho tiếp đường vào đánh tan đến khi cháo sánh. Tác dụng mát máu,điều hoá chức năng dạ dày, giải độc, giải nhiệt. Cháo cúc hoa: lấy 100g gạo tẻ nấu thành cháo, thêm 10 - 15g cúc hoa (bỏ đếhoa, đã tán bột), đun sôi thêm một chút. Tác dụng tán phong nhiệt, thanh can hoả,giảm huyết áp. Phù hợp với những người mắc bệnh mạch vành, cao huyết áp, hay cócác chứng hoa mắt chóng mặt… Cháo dâu tằm: quả dâu tằm chín 30g, nếu còn tươi 60g; gạo tẻ 60g, đườngphèn lượng vừa đủ. Cho vào nồi nấu thành cháo. Cháo có tác dụng bổ can dưỡnghuyết, sáng mắt, ích trí. Phù hợp trường hợp thận hư, đau đầu hoa mắt, mất ngủ, ù tai,mỏi lưng, râu tóc bạc sớm… Cháo lá sen: lấy hai lá sen tươi rửa sạch, sắc kỹ lấy nước, vớt lá bỏ đi, thêm100g gạo tẻ vào nấu cháo. Cháo có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ huyết áp, giảmmỡ máu. Phù hợp với những người huyết áp cao, mỡ máu cao, béo phì… Cháo sơn tra: sơn tra khô 30g, nếu tươi 60g; gạo tẻ 100g, đường phèn 10g.Sơn tra đun lấy nước, bỏ bã, thêm gạo vào nấu chín, rồi thêm đường đun sôi. Cácnghiên cứu lâm sàng đã chứng minh sơn tra có tác dụng tốt với mạch máu, đặc biệtmạch vành. Vì vậy người có bệnh cao huyết áp, mỡ máu cao, có bệnh tim mạch xơ hoáđộng mạch, người cao tuổi suy giảm trí nhớ thường xuyên ăn cháo sơn tra có tác dụngrất tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cháo thuốc đuổi bệnh Cháo thuốc đuổi bệnh Cháo dùng để chữa bệnh, hay còn gọi là cháo thuốc... (Ảnh minh hoạ) Cho thêm một số dược liệu vào cháo không những giúp tạo ra món ăn mới mà còn cải thiện hiệu quả một số bệnh: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, rối loạn lipid máu, tóc bạc sớm, ăn không tiêu… Cháo dùng để chữa bệnh, hay còn gọi là cháo thuốc, dựa trên nguyên tắc lý luận biện chứng của y học cổ truyền. Tuỳ người, tuỳ chứngbệnh mà chọn các loại dược liệu tương ứng để nấu cháo. Bản chất cháo là món ăn dễhấp thu, dễ tiêu hoá nên đưa thuốc vào người bằng cách ăn cháo là cách dễ làm, antoàn mà hiệu quả. Tuỳ bệnh tình mà người bệnh có thể chọn các loại dược liệu phùhợp để nấu cháo: Cháo vừng đen: vừng đen rửa sạch, phơi khô, sao chín, tán bột. Mỗi lần lấy30g nấu cùng 100g gạo tẻ. Phù hợp với những người suy nhược, tóc bạc sớm, thiếumáu, hay hoa mắt chóng mặt… Cháo nhân sâm: nhân sâm tán bột lấy khoảng 3g, gạo tẻ 100g, đường phèn,nước vừa đủ, cho vào nồi đun nhỏ lửa tới khi cháo nhừ. Cháo có tác dụng bổ ngũ tạng,khí huyết, kéo dài tuổi thọ. Phù hợp với người ăn không tiêu, tiêu lỏng mãn tính, hayhoảng hốt, mất ngủ, trí nhớ giảm, hay quên… Cháo đậu xanh: đậu xanh 50g, gạo tẻ 100g. Đậu xanh để cả vỏ cho vào nồicùng gạo tẻ, ninh thành cháo. Công dụng giải độc, sinh tân dịch và tiêu thũng. Thíchhợp cho người bị mụn nhọt, béo phì và rối loạn lipid máu. Cháo hà thủ ô: lấy chừng 30 - 60g hà thủ ô sắc ra nước đặc, bỏ bã; thêm 100ggạo tẻ, đại táo vài quả, đường phèn vừa đủ, nấu thành cháo. Có tác dụng ích thận,chống lão hoá, bổ huyết. Phù hợp cho người thận suy, váng đầu, ù tai, suy nhược thầnkinh, râu tóc bạc sớm. Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị cao huyết áp, xơ hoá động mạch. Cháo là món ăn dễ hấp thu nên đưa thuốc vào người bằng cách ăn cháo là cách dễ làm mà hiệu quả (Ảnh minh hoạ) Cháo đậu tương: đậu tương tươi, gạo tẻ mỗi thứ 100g; đường phèn vừa đủ, đem tất cả nấu thành cháo. Dùng tốt đối với người cao tuổi, suy nhược, dinh dưỡng kém hoặc mắc bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, cao huyết áp, bệnh mạch vành… Cháo ngó sen: ngó sentươi 400g, hồng đào 100g, gạo tẻ 300g, đường trắng 250g, nước vừa đủ. Ngó sen rửasạch thái miếng, hồng đào rửa sạch, gạo vo sạch. Cho tất cả vào nồi, đổ vừa nước, nấunhừ thành cháo. Cho tiếp đường vào đánh tan đến khi cháo sánh. Tác dụng mát máu,điều hoá chức năng dạ dày, giải độc, giải nhiệt. Cháo cúc hoa: lấy 100g gạo tẻ nấu thành cháo, thêm 10 - 15g cúc hoa (bỏ đếhoa, đã tán bột), đun sôi thêm một chút. Tác dụng tán phong nhiệt, thanh can hoả,giảm huyết áp. Phù hợp với những người mắc bệnh mạch vành, cao huyết áp, hay cócác chứng hoa mắt chóng mặt… Cháo dâu tằm: quả dâu tằm chín 30g, nếu còn tươi 60g; gạo tẻ 60g, đườngphèn lượng vừa đủ. Cho vào nồi nấu thành cháo. Cháo có tác dụng bổ can dưỡnghuyết, sáng mắt, ích trí. Phù hợp trường hợp thận hư, đau đầu hoa mắt, mất ngủ, ù tai,mỏi lưng, râu tóc bạc sớm… Cháo lá sen: lấy hai lá sen tươi rửa sạch, sắc kỹ lấy nước, vớt lá bỏ đi, thêm100g gạo tẻ vào nấu cháo. Cháo có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ huyết áp, giảmmỡ máu. Phù hợp với những người huyết áp cao, mỡ máu cao, béo phì… Cháo sơn tra: sơn tra khô 30g, nếu tươi 60g; gạo tẻ 100g, đường phèn 10g.Sơn tra đun lấy nước, bỏ bã, thêm gạo vào nấu chín, rồi thêm đường đun sôi. Cácnghiên cứu lâm sàng đã chứng minh sơn tra có tác dụng tốt với mạch máu, đặc biệtmạch vành. Vì vậy người có bệnh cao huyết áp, mỡ máu cao, có bệnh tim mạch xơ hoáđộng mạch, người cao tuổi suy giảm trí nhớ thường xuyên ăn cháo sơn tra có tác dụngrất tốt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công dụng của cháo thuốc y học cổ truyền y học thường thức chữa bệnh bằg đông y dược thảo đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0