![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chất điều hòa tăng trưởng trong thực vật
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trong lĩnh vực hóa học nông nghiệp, việc sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng trong trồng trọt đang phát triển mạnh mẽ với những mục đích khác nhau. Các chất điều hòa sinh trưởng của thực vật ngày nay đã và đang được sử dụng rộng rãi trong trồng trọt như là một phương tiện điều chỉnh hóa học quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây nhằm tăng năng suất của cây trồng, nâng cao hiệu quả lao động, tiết kiệm công sức và thời gian canh tác......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất điều hòa tăng trưởng trong thực vậtMục lụcGiới thiệuI. Các chất kích thích sinh trưởng thực vật.........................................................................3 1.1. Auxin...........................................................................................................................3 1.1.1 Nguồn gốc ...........................................................................................................3 1.1.2. Cấu trúc hoá học và sự sinh tổng hợp.................................................................4 1.1.3. Tính chất sinh lý của auxin..................................................................................4 1.1.4. Các chất auxin tổng hợp......................................................................................8 1.2. Gibberellin ...............................................................................................................10 1.1.1. Nguồn gốc........................................................................................................10 1.1.2. Sinh tổng hợp ..................................................................................................11 1.2.3. Tính chất sinh lý của gibberelin ........................................................................12 1.2.4. Các chất kháng-gibberelin..................................................................................14 1.3. Cytokinin...................................................................................................................14 1.3.1. Nguồn gốc..........................................................................................................14 1.3.2. Cấu trúc và sinh tổng hợp..................................................................................14 1.3.3. Các loại cytokinin...............................................................................................16 1.3.4. Tính chất sinh lý của cytokinin...........................................................................18II. Các chất ức chế sinh trưởng thực vật...........................................................................19 2.1. Axit abscisic (ABA)...................................................................................................19 2.1.1. Sự phát hiện......................................................................................................19 2.1.2. Con đường sinh tổng hợp và sự phân phối trong tế bào...................................20 2.1.3. Tính chất sinh lý của acid abscisic.....................................................................21 2.2. Etylen........................................................................................................................22 2.1.1. Sự phát hiện.......................................................................................................22 2.2.2. Con đường sinh tổng hợp .................................................................................23 2.2.3. Vai trò của etylen...............................................................................................24 2.3. Nhóm các chất có bản chất phenol.........................................................................25III. Một số nguyên tắc khi sử dụng chất điều hoà tăng trưởng thực vật...........................26IV. Ứng dụng các chất điều hoà sinh trưởng trong trồng trọt ...........................................28TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................35 1Giới thiệu Trong đời sống thực vật, ngoài các chất hữu cơ như gluxit, protêin, lipit, axitnucleic... để cấu trúc nên tế bào, mô và cung cấp năng lượng cho các hoạt độngsống của chúng, thì còn có các chất có hoạt tính sinh lý như vitamin, enzyme vàcác hormone, trong đó các hormone có một vai trò rất quan trọng trong việc điềuhòa qúa trình sinh trưởng phát triển và các hoạt động sinh lý của thực vật. Các chất điều hòa sinh trưởng và phát triển của thực vật là những chất cóbản chất hóa học khác nhau, nhưng đều có tác dụng điều tiết các quá trình sinhtrưởng, phát triển của cây từ lúc tế bào trứng thụ tinh phát triển thành phôi cho đếnkhi cây ra hoa kết quả, hình thành cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ và kết thúcchu kỳ sống của mình. Các hormone thực vật (phytohormone) là những chất hữucơ có bản chất hóa học rất khác nhau được tổng hợp với một lượng rất nhỏ ở cáccơ quan, bộ phận nhất định của cây và từ đó vận chuyển đến tất cả các cơ quan,các bộ phận khác của cây để điều tiết các hoạt động sinh lý, các quá trình sinhtrưởng, phát triển của cây và để đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa các cơ quan,bộ phận trong cơ thể. Bên cạnh các chất điều hoà sinh trưởng tự nhiên (được tổng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất điều hòa tăng trưởng trong thực vậtMục lụcGiới thiệuI. Các chất kích thích sinh trưởng thực vật.........................................................................3 1.1. Auxin...........................................................................................................................3 1.1.1 Nguồn gốc ...........................................................................................................3 1.1.2. Cấu trúc hoá học và sự sinh tổng hợp.................................................................4 1.1.3. Tính chất sinh lý của auxin..................................................................................4 1.1.4. Các chất auxin tổng hợp......................................................................................8 1.2. Gibberellin ...............................................................................................................10 1.1.1. Nguồn gốc........................................................................................................10 1.1.2. Sinh tổng hợp ..................................................................................................11 1.2.3. Tính chất sinh lý của gibberelin ........................................................................12 1.2.4. Các chất kháng-gibberelin..................................................................................14 1.3. Cytokinin...................................................................................................................14 1.3.1. Nguồn gốc..........................................................................................................14 1.3.2. Cấu trúc và sinh tổng hợp..................................................................................14 1.3.3. Các loại cytokinin...............................................................................................16 1.3.4. Tính chất sinh lý của cytokinin...........................................................................18II. Các chất ức chế sinh trưởng thực vật...........................................................................19 2.1. Axit abscisic (ABA)...................................................................................................19 2.1.1. Sự phát hiện......................................................................................................19 2.1.2. Con đường sinh tổng hợp và sự phân phối trong tế bào...................................20 2.1.3. Tính chất sinh lý của acid abscisic.....................................................................21 2.2. Etylen........................................................................................................................22 2.1.1. Sự phát hiện.......................................................................................................22 2.2.2. Con đường sinh tổng hợp .................................................................................23 2.2.3. Vai trò của etylen...............................................................................................24 2.3. Nhóm các chất có bản chất phenol.........................................................................25III. Một số nguyên tắc khi sử dụng chất điều hoà tăng trưởng thực vật...........................26IV. Ứng dụng các chất điều hoà sinh trưởng trong trồng trọt ...........................................28TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................35 1Giới thiệu Trong đời sống thực vật, ngoài các chất hữu cơ như gluxit, protêin, lipit, axitnucleic... để cấu trúc nên tế bào, mô và cung cấp năng lượng cho các hoạt độngsống của chúng, thì còn có các chất có hoạt tính sinh lý như vitamin, enzyme vàcác hormone, trong đó các hormone có một vai trò rất quan trọng trong việc điềuhòa qúa trình sinh trưởng phát triển và các hoạt động sinh lý của thực vật. Các chất điều hòa sinh trưởng và phát triển của thực vật là những chất cóbản chất hóa học khác nhau, nhưng đều có tác dụng điều tiết các quá trình sinhtrưởng, phát triển của cây từ lúc tế bào trứng thụ tinh phát triển thành phôi cho đếnkhi cây ra hoa kết quả, hình thành cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ và kết thúcchu kỳ sống của mình. Các hormone thực vật (phytohormone) là những chất hữucơ có bản chất hóa học rất khác nhau được tổng hợp với một lượng rất nhỏ ở cáccơ quan, bộ phận nhất định của cây và từ đó vận chuyển đến tất cả các cơ quan,các bộ phận khác của cây để điều tiết các hoạt động sinh lý, các quá trình sinhtrưởng, phát triển của cây và để đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa các cơ quan,bộ phận trong cơ thể. Bên cạnh các chất điều hoà sinh trưởng tự nhiên (được tổng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất điều hòa tăng trưởng trong thực vật tăng trưởng trong thực vật khoa học giáo dục nghiên cứu khoa học công nghệ thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
11 trang 459 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 451 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 340 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
5 trang 298 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0