Danh mục

Chất lượng – phần 3AChất lượng là chưa đủ Khách hàng dĩ nhiên chọn sản

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất lượng – phần 3AChất lượng là chưa đủ Khách hàng dĩ nhiên chọn sản phẩm có chất lượng tốt. Ngày nay, sản xuất với chất lượng cao không có sự hư hỏng chính là cơ sở cho khả năng cạnh tranh. Việc duy trì chất lượng sản phẩm như là một nguồn lợi thế cạnh tranh đã là một chiến lược sản xuất kinh doanh có giá trị vào những năm 1970 hoặc những năm 1980, nhưng bây giờ, nó chỉ có thể là điểm xuất phát cho những mục tiêu nhiều tham vọng hơn. Điều này không có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng – phần 3AChất lượng là chưa đủ Khách hàng dĩ nhiên chọn sản Chất lượng – phần 3A Chất lượng là chưa đủ Khách hàng dĩ nhiên chọn sản phẩm có chất l ượng tốt. Ngày nay, sản xuấtvới chất lượng cao không có sự hư hỏng chính là cơ sở cho khả năng cạnh tranh. Việc duy trì chất lượng sản phẩm như là một nguồn lợi thế cạnh tranh đã làmột chiến lược sản xuất kinh doanh có giá trị vào những năm 1970 hoặc nhữngnăm 1980, nhưng bây giờ, nó chỉ có thể là điểm xuất phát cho những mục tiêunhiều tham vọng hơn. Điều này không có nghĩa là việc quản lý chất lượng được coi là việc đươngnhiên. Nó vẫn cần phải là vấn đề ưu tiên quan trọng đối với mọi nhà quản lý lànhnghề vì hai lý do. Thứ nhất, chất lượng là một mục tiêu luôn luôn vận động và việc đạt tớimột mục tiêu đã biết luôn luôn là một bước dừng chân tạm thời. Thứ hai, đó là vì việc quản lý chiến lược về chất lượng là cơ sở cho mọihoạt động sản xuất kinh doanh chiến lược khác. Điều này giải thích tại sao tờ tuầnbáo Business Week đã khẳng định trong số báo phát hành đặc biệt của nó về quảnlý chất lượng rằng “Trong những năm 1990 và xa hơn nữa, chất lượng vẫn cầnphải là vấn đề ưu tiên đối với kinh doanh” (xem Business Week, 2/2/1992, trang17 – 64). Ba giai đoạn quản lý chất lượng Sự tiến triển của quản lý chất lượng được mô tả theo ba giai đoạn: 1 – Chất lượng là hoạt động điều chỉnh Quản lý chất lượng đã bắt đầu với tư cách là một hoạt động hiệu chỉnh. Nóđược xem là việc khắc phục một vấn đề cụ thể: Sự xuất hiện những sản phẩm hưhỏng trên thị trường. Những hoạt động hiệu chỉnh được coi như sự kiểm tra trong quá trình sảnxuất hoặc chuyển giao cung ứng đang diễn ra. Cách tiếp cận n ày dẫn tới việc đầutư ít vào phát triển quá trình và dành nhiều chú ý vào công việc làm lại. Kết quả chất lượng không thể chấp nhận sẽ được xem xét bằng cách làm lạimột cách căn bản. Việc kiểm tra chất lượng đã là “những mức báo hiệu” cho việcquản lý chất lượng và nó thường được giao cho bộ phận tham mưu. Toàn bộ cách tiếp cận được dựa trên sự trao đổi không xác đáng về mặtkinh tế giữa chi phí kiểm tra chất lượng và chi phí cơ hội trên thị trường. Hình 4.1 giải thích sự trao đổi trong trường hợp hai chiều đơn giản. Có hailoại chi phí khác nhau được xem xét: Chi phí kiểm tra chất lượng và chi phí cơ hội chất lượng. Những chi phínày được biểu diễn bằng đồ thị theo tần số sản phẩm hư hỏng xuất hiện trên thịtrường. Càng cho phép có nhiều sản phẩm hư hỏng trên thị trường thì càng ít phảichi tiêu cho các hoạt động kiểm tra chất lượng, như việc thanh kiểm tra hàng vào,hàng ra hoặc chi phí cho việc làm lại sản phẩm. Nhưng số hàng hóa hư hỏng trên thị trường càng nhiều thì chi phí cơ hộicủa chất lượng hàng sẽ càng cao. Cho phí cơ hội này bao gồm các khoản chi phíbảo hành và chi phí quảng cáo để giảm bớt ảnh hưởng xấu của những sản phẩm hưhỏng trên phần thị trường đang chiếm lĩnh. Các kỹ sư công nghiệp đã tối ưu hóa quá trình sản xuất bằng cách cực tiểutổng chi phí quản lý chất lượng. Điều đó đưa đến một mức chất lượng tối ưu hóa(được biểu thị bằng Q*). Hình 4.1 Sự trao đổi chất lượng/chi phí Nhiều người đã dựa trên sự đánh đổi đơn giản này để đưa ra những phươngpháp tiếp cận hoặc những thủ tục chấp nhận của họ. Nhiều người trong số họ chắchẳn đã nhận thức rằng mức chất lượng tối ưu có nghĩa là mức tối ưu của số sảnphẩm hư hỏng. Điều đó có thể có ý nghĩa khi số sản phẩm h ư hỏng cao hơn so với mức tốiưu (tức là ở phía phải ở mức Q*). Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi đã sản xuất ra vớisố hư hỏng ít hơn so với con số tối ưu này (ở phía trái của Q*)? Phải chăng công ty này phải tăng số sản phẩm h ư hỏng lên để hoạt độngmột cách tối ưu? Điều này có vẻ lạ lùng nhưng nó nói lên khả năng làm cho hoạtđộng của các nhà quản lý tác nghiệp trở nên dễ dàng! 2 – Chất lượng là cơ hội Quản lý chất lượng dần dần đã đi từ chỗ bao gồm sự cố gắng điều chỉnhnhững hư hỏng sang việc tạo ra những cơ hội. Công trình của các chuyên gia vềchất lượng như Deming và Juran đã có tác dụng hết sức lớn lao. Một số công ty đặc biệt là các công ty Nhật Bản, đã phát hiện ra rằng, bằngcách tập trung chú ý vào quá trình, thông qua cách kiểm tra quá trình thống kê củaDeming hoặc thông qua cách quản lý chất lượng đồng bộ kiểu Juran, họ đã có thểcung cấp các sản phẩm chất lượng cao với chi phí thấp .[Trong một báo cáo năm 1981 của Tổ chức ngoại th ương Nhật Bản(JETRO - Japanese Extemal Trade Organization) đã lưu ý rằng “hầu hất nhữngphân tích về sự tăng năng suất - chế tạo, chủ yếu là do kết quả của những yếu tốnhư mức đầu tư vốn cao. Tuy nhiên trong những năm gần đây, người ta ngày càng chú ý hơn tới cáckỹ thuật quản lý chất lượng hiện đại khi sự đóng góp vào ... không chỉ là kiểm trachất lượng mà còn là sự tăng cường hiệu suất, sự an toàn và tinh thần của ngườilao động]. Dường như không phải lúc nào cũng có thể có được sự kết hợp giữa chấtlượng cao và chi phí thấp. Chất lượng cao hơn trên thị trường luôn luôn đòi hỏiphải có chi phí sản xuất – chế tạo cao hơn, khi vượt quá mức chất lượng tối ưu. Vậy thì đó là mưu mẹo, nghệ thuật hay chẳng qua chỉ là sự may mắn? Đó làcâu hỏi thường thấy vào những năm 1970. Nhưng điều mà dường như có lúc đingược lại với ý nghĩa chung thì nay đã trở thành một cách thức quản lý tốt đối vớiquá trình một cách đơn giản. Như vậy kết quả là sự đánh đổi ở hình 4.1 là vô căn cứ? Không thực sự nhưvậy, nhưng đó là cách nhìn tính tại các đường cong. Hình 4.2 giải thích điều gì xảyra đối với quan điểm động của sự đánh đổi về chất lượng. Các chủ doanh nghiệp đã hoạt động với ấn tượng là, chi phí kiểm tra chấtlượng là tĩnh tại, dường như đó là qui luật tự nhiên. Để giảm số lượng hư hỏngxuống mức 1%, bạn cần phải có một số n ...

Tài liệu được xem nhiều: