Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng cuộc sống (CLCS) đã và đang là vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới, đặc biệt đối với các bệnh ung thư có thể chữa được như ung thư vú. Tại Việt Nam, đa phần các nghiên cứu dùng các thang đo chung, không đo lường được những vấn đề mang tính chuyên biệt của ung thư vú. Nghiên cứu này nhằm xác định điểm CLCS trung bình và các yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020, có sử dụng thang đo chuyên biệt cho bệnh nhân ung thư vú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY QUYÊN1, KIM XUÂN LOAN2 TÓM TẮT Mục tiêu: Chất lượng cuộc sống (CLCS) đã và đang là vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới, đặc biệt đối với các bệnh ung thư có thể chữa được như ung thư vú. Tại Việt Nam, đa phần các nghiên cứu dùng các thang đo chung, không đo lường được những vấn đề mang tính chuyên biệt của ung thư vú. Nghiên cứu này nhằm xác định điểm CLCS trung bình và các yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020, có sử dụng thang đo chuyên biệt cho bệnh nhân ung thư vú. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 04/2020 đến tháng 06/2020, tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh, với phương pháp chọn mẫu phân tầng theo khoa phòng. Thang đo QLQ BR-53 được sử dụng để đo lường CLCS của bệnh nhân ung thư vú. Đây là thang đo được xây dựng từ bộ thang đo QLQ C-30 và QLQ BR-23 của tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thư Châu Âu (EORTC), đã được đánh giá tính giá trị và độ tin cậy trên cùng đối tượng và cùng địa điểm nghiên cứu. Các biến số được sử dụng để tìm các yếu tố liên quan đến CLCS bao gồm: thang đo APGAR để đánh giá chức năng gia đình, thang đo HADS để khảo sát tình trạng lo âu, trầm cảm bệnh viện. Kết quả: Điểm CLCS trung bình của bệnh nhân ung thư vú là 61,6 ± 19,0. Chức năng chịu ảnh hưởng nhiều nhất là Hình ảnh cơ thể với điểm số là 65,7 ± 23,7. Triệu chứng gây tác động xấu nhất là Triệu chứng cơ năng và Triệu chứng rụng tóc với các mức điểm lần lượt là 44,6 ± 23,1 và 44,6 ± 34,8. Các yếu tố liên quan bao gồm nhóm tuổi, tình trạng kinh tế, phân loại BMI, trầm cảm. Kết luận: Điểm CLCS của bệnh nhân ung thư vú đang điều trị tại bệnh viện ung bướu nằm ở mức trung bình so với các nước trong khu vực và thế giới. Gia đình, bệnh viện cần có sự quan tâm nhiều hơn đến sự xuất hiện và tác động của các yếu tố liên quan gây giảm CLCS của bệnh nhân. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, ung thư vú, QLQ BR-53, HADS, APGAR. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị sức khỏe thể chất, cần khảo sát về CLCS nhằm tìm ra các giải pháp giúp thúc đẩy, cải thiện Theo GLOBOCAN, tại Việt Nam, năm 2018, tỉ lệ CLCS bệnh nhân trong và sau điều trị, gia tăng tỉ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi của ung thư vú (UTV) là sống còn của bệnh nhân, đặc biệt đối với các bệnh 26,4/100.000 phụ nữ, cao nhất trong các loại ung ung thư có thể chữa được như UTV. thư ở phụ nữ và vẫn đang có xu hướng tăng nhanh[8,10]. Những cải tiến trong phát hiện sớm và Có tương đối ít nghiên cứu về CLCS của bệnh điều trị đã giúp bệnh nhân UTV kéo dài đáng kể số nhân UTV ở Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả năm sống. Tuy nhiên, ngay cả khi tỉ lệ chữa khỏi Nguyễn Thu Hà và cộng sự sử dụng thang đo QLQ- bệnh cao, bệnh nhân UTV vẫn phải đấu tranh với C30, cho kết quả điểm Sức khỏe tổng quát (SKTQ) nhiều vấn đề liên quan khác. Do đó, bên cạnh việc của bệnh nhân UTV là 58,6 ± 16,6[3]. Nghiên cứu Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thúy Quyên Ngày nhận bài: 07/10/2020 Email: quyen.nguyen.vhdp14@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 1 Bác sĩ Y học dự phòng - ĐHYD TP. HCM 2 Giảng viên Bộ môn Dịch tễ - ĐHYD TP. HCM 484 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 Trần Thanh Hương và cộng sự, sử dụng thang đo Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Ung Bướu SF-36, cho điểm SKTQ là 54,6 (95% CI: 52,5- TP. HCM. 56,7)[12]. Tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, Đối tượng nghiên cứu giai đoạn bệnh, stress, thói quen ngủ trễ là các yếu tố liên quan được tìm thấy trong 2 nghiên cứu trên. Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đang điều trị ung Tuy nhiên, cả 2 nghiên cứu này đều sử dụng các thư vú nội trú hoặc ngoại trú, tại Bệnh viện Ung thang đo chung, chưa thể hiện được các đặc điểm Bướu TP. HCM trong thời gian tiến hành n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY QUYÊN1, KIM XUÂN LOAN2 TÓM TẮT Mục tiêu: Chất lượng cuộc sống (CLCS) đã và đang là vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới, đặc biệt đối với các bệnh ung thư có thể chữa được như ung thư vú. Tại Việt Nam, đa phần các nghiên cứu dùng các thang đo chung, không đo lường được những vấn đề mang tính chuyên biệt của ung thư vú. Nghiên cứu này nhằm xác định điểm CLCS trung bình và các yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020, có sử dụng thang đo chuyên biệt cho bệnh nhân ung thư vú. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 04/2020 đến tháng 06/2020, tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh, với phương pháp chọn mẫu phân tầng theo khoa phòng. Thang đo QLQ BR-53 được sử dụng để đo lường CLCS của bệnh nhân ung thư vú. Đây là thang đo được xây dựng từ bộ thang đo QLQ C-30 và QLQ BR-23 của tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thư Châu Âu (EORTC), đã được đánh giá tính giá trị và độ tin cậy trên cùng đối tượng và cùng địa điểm nghiên cứu. Các biến số được sử dụng để tìm các yếu tố liên quan đến CLCS bao gồm: thang đo APGAR để đánh giá chức năng gia đình, thang đo HADS để khảo sát tình trạng lo âu, trầm cảm bệnh viện. Kết quả: Điểm CLCS trung bình của bệnh nhân ung thư vú là 61,6 ± 19,0. Chức năng chịu ảnh hưởng nhiều nhất là Hình ảnh cơ thể với điểm số là 65,7 ± 23,7. Triệu chứng gây tác động xấu nhất là Triệu chứng cơ năng và Triệu chứng rụng tóc với các mức điểm lần lượt là 44,6 ± 23,1 và 44,6 ± 34,8. Các yếu tố liên quan bao gồm nhóm tuổi, tình trạng kinh tế, phân loại BMI, trầm cảm. Kết luận: Điểm CLCS của bệnh nhân ung thư vú đang điều trị tại bệnh viện ung bướu nằm ở mức trung bình so với các nước trong khu vực và thế giới. Gia đình, bệnh viện cần có sự quan tâm nhiều hơn đến sự xuất hiện và tác động của các yếu tố liên quan gây giảm CLCS của bệnh nhân. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, ung thư vú, QLQ BR-53, HADS, APGAR. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị sức khỏe thể chất, cần khảo sát về CLCS nhằm tìm ra các giải pháp giúp thúc đẩy, cải thiện Theo GLOBOCAN, tại Việt Nam, năm 2018, tỉ lệ CLCS bệnh nhân trong và sau điều trị, gia tăng tỉ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi của ung thư vú (UTV) là sống còn của bệnh nhân, đặc biệt đối với các bệnh 26,4/100.000 phụ nữ, cao nhất trong các loại ung ung thư có thể chữa được như UTV. thư ở phụ nữ và vẫn đang có xu hướng tăng nhanh[8,10]. Những cải tiến trong phát hiện sớm và Có tương đối ít nghiên cứu về CLCS của bệnh điều trị đã giúp bệnh nhân UTV kéo dài đáng kể số nhân UTV ở Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả năm sống. Tuy nhiên, ngay cả khi tỉ lệ chữa khỏi Nguyễn Thu Hà và cộng sự sử dụng thang đo QLQ- bệnh cao, bệnh nhân UTV vẫn phải đấu tranh với C30, cho kết quả điểm Sức khỏe tổng quát (SKTQ) nhiều vấn đề liên quan khác. Do đó, bên cạnh việc của bệnh nhân UTV là 58,6 ± 16,6[3]. Nghiên cứu Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thúy Quyên Ngày nhận bài: 07/10/2020 Email: quyen.nguyen.vhdp14@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 1 Bác sĩ Y học dự phòng - ĐHYD TP. HCM 2 Giảng viên Bộ môn Dịch tễ - ĐHYD TP. HCM 484 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 Trần Thanh Hương và cộng sự, sử dụng thang đo Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Ung Bướu SF-36, cho điểm SKTQ là 54,6 (95% CI: 52,5- TP. HCM. 56,7)[12]. Tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, Đối tượng nghiên cứu giai đoạn bệnh, stress, thói quen ngủ trễ là các yếu tố liên quan được tìm thấy trong 2 nghiên cứu trên. Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đang điều trị ung Tuy nhiên, cả 2 nghiên cứu này đều sử dụng các thư vú nội trú hoặc ngoại trú, tại Bệnh viện Ung thang đo chung, chưa thể hiện được các đặc điểm Bướu TP. HCM trong thời gian tiến hành n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư Ung thư vú Xạ trị bệnh ung thưTài liệu liên quan:
-
9 trang 197 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
8 trang 119 1 0
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 92 0 0 -
5 trang 78 0 0
-
Bài giảng Liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh - Các khái niệm, tranh luận và tiếp cận điều trị
44 trang 45 0 0 -
6 trang 43 0 0
-
Kiến thức về tự khám vú của phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023
7 trang 42 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
7 trang 37 0 0