![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đang ngày càng gia tăng cùng với xu hướng già hóa dân số nhưng chất lượng cuộc sống sức khỏe ở đối tượng cao tuổi ít được quan tâm, đánh giá chất lượng cuộc sống sức khỏe bằng thang đo SGRQ và mối tương quan của nó với mức độ khó thở mMRC và FEV1 ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nguyễn Trần Tố Trân*, Lê Thị Tuyết Lan** TÓM TẮT Mở đầu: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đang ngày càng gia tăng cùng với xu hướng già hóa dân số nhưng chất lượng cuộc sống sức khỏe (CLCSSK) ở đối tượng cao tuổi ít được quan tâm. Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống sức khỏe bằng thang đo SGRQ và mối tương quan của nó với mức độ khó thở mMRC và FEV1 ở bệnh nhân BPTNMT cao tuổi . Đối tượng‐ phương pháp nghiên cứu: các bệnh nhân BPTNMT ≥ 60 tuổi đến khám tại phòng thăm dò chức năng hô hấp bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ tháng 9‐2012 đến tháng 3/2013. Phương pháp nghiên cứu: mô tả tiền cứu. Kết quả: có 113 bệnh nhân, tuổi trung bình 70,1± 7,5. Khó thở và khò khè là hai triệu chứng thường gặp (81,6% và 76,1%). CLCSSK của bệnh nhân nhóm A cao hơn hai nhóm B và D (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nguyễn Trần Tố Trân*, Lê Thị Tuyết Lan** TÓM TẮT Mở đầu: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đang ngày càng gia tăng cùng với xu hướng già hóa dân số nhưng chất lượng cuộc sống sức khỏe (CLCSSK) ở đối tượng cao tuổi ít được quan tâm. Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống sức khỏe bằng thang đo SGRQ và mối tương quan của nó với mức độ khó thở mMRC và FEV1 ở bệnh nhân BPTNMT cao tuổi . Đối tượng‐ phương pháp nghiên cứu: các bệnh nhân BPTNMT ≥ 60 tuổi đến khám tại phòng thăm dò chức năng hô hấp bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ tháng 9‐2012 đến tháng 3/2013. Phương pháp nghiên cứu: mô tả tiền cứu. Kết quả: có 113 bệnh nhân, tuổi trung bình 70,1± 7,5. Khó thở và khò khè là hai triệu chứng thường gặp (81,6% và 76,1%). CLCSSK của bệnh nhân nhóm A cao hơn hai nhóm B và D (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Bệnh phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh nhân cao tuổi Chất lượng cuộc sống sức khỏe Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhTài liệu liên quan:
-
96 trang 387 0 0
-
106 trang 220 0 0
-
11 trang 200 0 0
-
177 trang 147 0 0
-
4 trang 102 0 0
-
7 trang 95 0 0
-
114 trang 84 0 0
-
72 trang 46 0 0
-
10 trang 42 0 0
-
Mổ giải ép thần kinh điều trị đau dây V trên bệnh nhân cao tuổi
7 trang 39 0 0