Chất siêu dẫn: Vật chất của thế kỷ 21
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần một thế kỷ trước, nhà vật lý Hà Lan Heike Kamerlingh Onnes đã làm giới khoa học phải sửng sốt khi ông phát hiện ra rằng, nếu tôi một số kim loại trong nhiệt độ cực thấp, dòng điện sẽ chạy qua mà không làm hao hụt chút năng lượng nào cả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất siêu dẫn: Vật chất của thế kỷ 21 Chất siêu dẫn: Vật chất của thế kỷ 21 Gần một thế kỷ trước, nhà vật lý Hà Lan Heike Kamerlingh Onnes đãlàm giới khoa học phải sửng sốt khi ông phát hiện ra rằng, nếu tôi một sốkim loại trong nhiệt độ cực thấp, dòng điện sẽ chạy qua mà không làm haohụt chút năng lượng nào cả. Điều này có một trở ngại: Kim loại cần phải được giữ lạnh trong nhiệt độthấp đến nỗi không thể ứng dụng được vào bất cứ mục đích thương mại nào. Ngàynay, chất siêu dẫn - khám phá của Onnes - đang được thử nghiệm nhằm tìm raphương pháp hạn chế nguy cơ mất điện trên diện rộng. Robert Hawsey, Giám đốc Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge thuộc Trungtâm Công nghệ Siêu dẫn Mỹ, hào hứng nói: Nó sẽ hoạt động, chắc chắn sẽ hoạtđộng. Cáp sợi quang cũng phải mất 20 năm để từ phòng nghiên cứu trở thànhxương sống cho xa lộ thông tin ngày nay. Sau gần 20 năm phát triển, một thế hệsiêu dẫn mới đang đi ra từ bóng tối, trở thành những ứng dụng rộng rãi. Chất siêu dẫn có một số đặc tính gần gũi với kỹ thuật nghe nhìn công nghệcao, bởi vì chúng không có điện trở. Về nguyên tắc, khi dòng điện bắt đầu chạytrong một vòng siêu dẫn, gần như nó có thể chạy... mãi. Cùng kích thước, chất siêudẫn mang một lượng điện lớn hơn dây điện và dây cáp tiêu chuẩn. Vì vậy, thànhphần siêu dẫn có thể nhỏ hơn nhiều so với các chất khác hiện nay. Và điều quantrọng là chất siêu dẫn không biến điện năng thành nhiệt năng. Điều này đồng nghĩavới việc một máy phát hoặc chip máy tính siêu dẫn có thể hoạt động hiệu quả hơnnhiều so với hiện nay. Tuy nhiên, chất siêu dẫn có những hạn chế riêng - chúng cầu kỳ hơn nhiềuso với các dây dẫn điện tiêu chuẩn. Nếu dòng điện chúng mang theo hoặc từtrường mà chúng gặp phải quá mạnh, chất siêu dẫn sẽ biến thành dây dẫn thôngthường nhanh hơn cả cỗ xe của Lọ Lem biến thành quả bí đỏ. Vấn đề tiếp theo là giữ lạnh. Để cho chất siêu dẫn của mình hoạt động được,Onnes phải sử dụng heli lỏng ở 4oK (trên điểm 0 tuyệt đối 4o, nơi phân tử ngừngchuyển động). Đến giữa những năm 1980, chất siêu dẫn truyền thống đã tìm thấymột số thị trường phù hợp. Nhưng chi phí giữ lạnh quá cao ở nhiệt độ lỏng của helichính là cản trở lớn đối với bất cứ ai có ý định ứng dụng rộng rãi chất siêu dẫn. Năm 1986, hai nhà nghiên cứu tại phòng thí nghiệm của IBM ở Zurich đãphát hiện một điều tương tự như Onnes - một hợp chất gốm mất điện trở ở nhiệtđộ 35oK. Công trình của họ đã thu hút sự chú ý đặc biệt của giới khoa học. Chỉtrong vòng vài tuần, nhiều nhóm khác cũng tuyên bố đã tìm được nhiều loại gốmkhác có thể trở thành chất siêu dẫn ở 94oK, đủ để làm lạnh bằng nitơ lỏng rẻ tiềnhơn. Kể từ đấy đến nay, nhiều vật liệu gốm khác đã được phát hiện ra là có tínhnăng siêu dẫn tại 130oK (nói một cách tương đối là nóng trắng trong thế giới siêudẫn, nhưng vẫn còn cách điểm đông của nước 140oC). Nhưng giới nghiên cứu lạivấp phải một thách thức lớn khác: làm thế nào để biến gốm thành dây dẫn? Nhiều công ty của Mỹ và Nhật đã giải bài toán này bằng cách thiết kế dây dẫn dạng băng để sử dụng trong cáp, động cơ và thiết bị nhằm giảm bớt những va chạm trong dòng điện mà chúng cung cấp. Trong những năm vừa qua, hải quân Mỹ Các hệ thống cũng tham gia khá nhiều vào lĩnh vực siêu dẫn. Hiện nay, họsiêu máy tính đang thử nghiệm một trong hai động cơ siêu dẫn nguyên mẫukhông thể thiếu - một thiết bị 5.000 mã lực do Công ty Americanđược chất siêu Superconductor sản xuất.dẫn. Để phát huy được sức mạnh, tàu phải chở được nhiềuhơn, đồng nghĩa với việc máy móc phải càng nhỏ càng tốt. Và động cơ siêu dẫn làmột trong những câu trả lời khả dĩ nhất. Theo Steinar Dale, nhà nghiên cứu ĐHFlorida, một khi đã giải quyết được công nghệ động cơ, các hướng tiếp cận tươngtự có thể được vận dụng để xây dựng máy phát siêu dẫn thật nhỏ, cung cấp nănglượng cho một thế hệ vũ khí mới trên tàu và máy bay. Đồng thời, những kỹ thuậttương tự cũng có thể được áp dụng cho việc phóng phi thuyền từ tàu sân bay. Một số ứng dụng của chất siêu dẫn: Tàu đệm từ. Nam châm siêu dẫn mạnh sẽ trở nên nhỏ hơn và tốn ít nănglượng hơn các nam châm điện như hiện nay. Siêu máy tính. Các nút bấm tí hon làm bằng chất siêu dẫn sẽ giúp máy tínhđạt được tốc độ một nghìn nghìn tỉ phép tính mỗi giây. Bom E. Từ trường siêu dẫn sẽ tạo ra một dao động để huỷ thiết bị truyềnđộng điện tử. Thiết bị này đã từng được quân đội Mỹ sử dụng năm 2003. Sóng điện từ - sát thủ tàng hình Bình thường chúng ta bị bao vây bởi bao nhiêu làn sóng từ dưới đất lên,từ trên trời cao xuống. Những đường dây cao thế, sóng truyền thanh, truyềnhình vây bọc chúng ta từ mọi phía. Những năm gần đây, các vệ tinh địa tĩnh đưa xuống Trái đất nhiều loại s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất siêu dẫn: Vật chất của thế kỷ 21 Chất siêu dẫn: Vật chất của thế kỷ 21 Gần một thế kỷ trước, nhà vật lý Hà Lan Heike Kamerlingh Onnes đãlàm giới khoa học phải sửng sốt khi ông phát hiện ra rằng, nếu tôi một sốkim loại trong nhiệt độ cực thấp, dòng điện sẽ chạy qua mà không làm haohụt chút năng lượng nào cả. Điều này có một trở ngại: Kim loại cần phải được giữ lạnh trong nhiệt độthấp đến nỗi không thể ứng dụng được vào bất cứ mục đích thương mại nào. Ngàynay, chất siêu dẫn - khám phá của Onnes - đang được thử nghiệm nhằm tìm raphương pháp hạn chế nguy cơ mất điện trên diện rộng. Robert Hawsey, Giám đốc Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge thuộc Trungtâm Công nghệ Siêu dẫn Mỹ, hào hứng nói: Nó sẽ hoạt động, chắc chắn sẽ hoạtđộng. Cáp sợi quang cũng phải mất 20 năm để từ phòng nghiên cứu trở thànhxương sống cho xa lộ thông tin ngày nay. Sau gần 20 năm phát triển, một thế hệsiêu dẫn mới đang đi ra từ bóng tối, trở thành những ứng dụng rộng rãi. Chất siêu dẫn có một số đặc tính gần gũi với kỹ thuật nghe nhìn công nghệcao, bởi vì chúng không có điện trở. Về nguyên tắc, khi dòng điện bắt đầu chạytrong một vòng siêu dẫn, gần như nó có thể chạy... mãi. Cùng kích thước, chất siêudẫn mang một lượng điện lớn hơn dây điện và dây cáp tiêu chuẩn. Vì vậy, thànhphần siêu dẫn có thể nhỏ hơn nhiều so với các chất khác hiện nay. Và điều quantrọng là chất siêu dẫn không biến điện năng thành nhiệt năng. Điều này đồng nghĩavới việc một máy phát hoặc chip máy tính siêu dẫn có thể hoạt động hiệu quả hơnnhiều so với hiện nay. Tuy nhiên, chất siêu dẫn có những hạn chế riêng - chúng cầu kỳ hơn nhiềuso với các dây dẫn điện tiêu chuẩn. Nếu dòng điện chúng mang theo hoặc từtrường mà chúng gặp phải quá mạnh, chất siêu dẫn sẽ biến thành dây dẫn thôngthường nhanh hơn cả cỗ xe của Lọ Lem biến thành quả bí đỏ. Vấn đề tiếp theo là giữ lạnh. Để cho chất siêu dẫn của mình hoạt động được,Onnes phải sử dụng heli lỏng ở 4oK (trên điểm 0 tuyệt đối 4o, nơi phân tử ngừngchuyển động). Đến giữa những năm 1980, chất siêu dẫn truyền thống đã tìm thấymột số thị trường phù hợp. Nhưng chi phí giữ lạnh quá cao ở nhiệt độ lỏng của helichính là cản trở lớn đối với bất cứ ai có ý định ứng dụng rộng rãi chất siêu dẫn. Năm 1986, hai nhà nghiên cứu tại phòng thí nghiệm của IBM ở Zurich đãphát hiện một điều tương tự như Onnes - một hợp chất gốm mất điện trở ở nhiệtđộ 35oK. Công trình của họ đã thu hút sự chú ý đặc biệt của giới khoa học. Chỉtrong vòng vài tuần, nhiều nhóm khác cũng tuyên bố đã tìm được nhiều loại gốmkhác có thể trở thành chất siêu dẫn ở 94oK, đủ để làm lạnh bằng nitơ lỏng rẻ tiềnhơn. Kể từ đấy đến nay, nhiều vật liệu gốm khác đã được phát hiện ra là có tínhnăng siêu dẫn tại 130oK (nói một cách tương đối là nóng trắng trong thế giới siêudẫn, nhưng vẫn còn cách điểm đông của nước 140oC). Nhưng giới nghiên cứu lạivấp phải một thách thức lớn khác: làm thế nào để biến gốm thành dây dẫn? Nhiều công ty của Mỹ và Nhật đã giải bài toán này bằng cách thiết kế dây dẫn dạng băng để sử dụng trong cáp, động cơ và thiết bị nhằm giảm bớt những va chạm trong dòng điện mà chúng cung cấp. Trong những năm vừa qua, hải quân Mỹ Các hệ thống cũng tham gia khá nhiều vào lĩnh vực siêu dẫn. Hiện nay, họsiêu máy tính đang thử nghiệm một trong hai động cơ siêu dẫn nguyên mẫukhông thể thiếu - một thiết bị 5.000 mã lực do Công ty Americanđược chất siêu Superconductor sản xuất.dẫn. Để phát huy được sức mạnh, tàu phải chở được nhiềuhơn, đồng nghĩa với việc máy móc phải càng nhỏ càng tốt. Và động cơ siêu dẫn làmột trong những câu trả lời khả dĩ nhất. Theo Steinar Dale, nhà nghiên cứu ĐHFlorida, một khi đã giải quyết được công nghệ động cơ, các hướng tiếp cận tươngtự có thể được vận dụng để xây dựng máy phát siêu dẫn thật nhỏ, cung cấp nănglượng cho một thế hệ vũ khí mới trên tàu và máy bay. Đồng thời, những kỹ thuậttương tự cũng có thể được áp dụng cho việc phóng phi thuyền từ tàu sân bay. Một số ứng dụng của chất siêu dẫn: Tàu đệm từ. Nam châm siêu dẫn mạnh sẽ trở nên nhỏ hơn và tốn ít nănglượng hơn các nam châm điện như hiện nay. Siêu máy tính. Các nút bấm tí hon làm bằng chất siêu dẫn sẽ giúp máy tínhđạt được tốc độ một nghìn nghìn tỉ phép tính mỗi giây. Bom E. Từ trường siêu dẫn sẽ tạo ra một dao động để huỷ thiết bị truyềnđộng điện tử. Thiết bị này đã từng được quân đội Mỹ sử dụng năm 2003. Sóng điện từ - sát thủ tàng hình Bình thường chúng ta bị bao vây bởi bao nhiêu làn sóng từ dưới đất lên,từ trên trời cao xuống. Những đường dây cao thế, sóng truyền thanh, truyềnhình vây bọc chúng ta từ mọi phía. Những năm gần đây, các vệ tinh địa tĩnh đưa xuống Trái đất nhiều loại s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0