Danh mục

Chất thải nông nghiệp và tiềm năng phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.04 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Chất thải nông nghiệp và tiềm năng phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn được nghiên cứu với mục đích là đưa ra những tiềm năng tái sử dụng các phụ phẩm trồng trọt và chăn nuôi để thay thế phân hoá học, tăng sự phát triển của nông nghiệp bền vững thông qua các thực hành nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp theo hướng tuần hoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất thải nông nghiệp và tiềm năng phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn KHOA HỌC CÔNG NGHỆCHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG KINH TẾ TUẦN HOÀN Mai Văn Trịnh1 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là tính toán tiềm năng cung cấp dinh dưỡng cây trồng từ chất thải chăn nuôi và phụ phẩm trồng trọt. Từ hiện trạng sản xuất nông nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi đã tính được lượng chất thải với hàm lượng các chất dinh dưỡng N, P, K trong đó cần thiết cho cây trồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hằng năm từ phụ phẩm trồng trọt có thể sản xuất được lượng phân bón tương đương với 43,4 triệu tấn hữu cơ, 1,86 triệu tấn đạm urê, 1,68 triệu tấn supe lân đơn và 2,23 triệu tấn kali sunfat. Từ chất thải chăn nuôi có thể sản xuất lượng phân bón tương đương với 42 triệu tấn hữu cơ nguyên chất, 1,2 triệu tấn đạm urê, 3,1 triệu tấn supe lân đơn và 2,4 triệu tấn kali sunfat. Chất thải từ cả 2 lĩnh vực có thể cung cấp cho sản xuất lượng phân bón tương đương với 85,4 triệu tấn hữu cơ, 3,06 triệu tấn đạm urê, 4,78 triệu tấn supe lân đơn và 4,63 triệu tấn kali sunfat. Tuy nhiên hiện trạng sử dụng các loại chất thải này ở mức rất thấp, vừa không tận dụng được nguồn tài nguyên, vừa phát thải ra và gây ô nhiễm môi trường. Việc tăng cường tuần hoàn tái sử dụng lại các loại chất thải này cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa 2 lĩnh vực, kết hợp với chính sách của Nhà nước làm thông thoáng và tăng thu nhập từ chất thải và phụ phẩm trong các trang trại thì mới khắc phục, hạn chế được tình trạng ô nhiễm, đáp ứng nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn và tiến đến một nền nông nghiệp bền vững. Từ khoá: Chất thải chăn nuôi, phụ phẩm trồng trọt, phân bón, nông nghiệp bền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 khí; nước rửa chuồng không được thu gom và xử lý gây ô nhiễm đất, nước và không khí; mùi hôi từ các Sau một thời gian dài thực hiện các biện pháp chuồng trại kèm theo các khí độc H2S, NH3 gây ôcanh tác tiên tiến và thâm canh, lĩnh vực trồng trọt nhiễm không khí và sức khỏe cộng đồng; chất thải từđang đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường và sự các cơ sở giết mổ (phân, nước rửa, lông, móng, tiết,phát triển bền vững như: (i) lượng phân bón và thuốc bộ phận cơ thể thừa).bảo vệ thực vật hóa học tăng quá mức khuyến cáo,gây lãng phí và ô nhiễm môi trường (Nguyen T. H., Do đó, mục đích của nghiên cứu là đưa ra những2017); (ii) sử dụng phân hữu cơ giảm nghiêm trọng, tiềm năng tái sử dụng các phụ phẩm trồng trọt vàchỉ còn dưới 15% cả về số lượng và khối lượng (Mai chăn nuôi để thay thế phân hoá học, tăng sự phátVăn Trịnh và cs, 2018); đốt bỏ 35-70% lượng phụ triển của nông nghiệp bền vững thông qua các thựcphẩm nông nghiệp ngoài đồng vừa làm mất chất hữu hành nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp theo hướngcơ và dinh dưỡng cho cây trồng vừa sinh khói bụi và tuần hoàn.gây ô nhiễm không khí, gia tăng biến đổi khí hậu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(Đỗ Thu Hà và cs, 2019). 2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Chăn nuôi phát triển luôn đi kèm với sự phát thải Các dữ liệu về chất thải chăn nuôi, phụ phẩmcác chất thải. Nguyễn Thế Hinh (2017) đã tính toán trồng trọt, các số liệu về phát thải từ gia súc, gia cầm,mỗi năm khối lượng nguồn thải ra từ chăn nuôi ra các hệ thống trồng trọt được thu thập từ các nguồnmôi trường là một con số khổng lồ, từ 70 - 80 triệu khác nhau như: Tổng cục Thống kê, số liệu thống kêtấn/năm. Việc tăng tốc độ phát triển cao và sự không và kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngtheo kịp của việc xây dựng các hệ thống cơ sở hạ thôn, các tạp chí, báo cáo khoa học và một số nguồntầng nuôi và xử lý môi trường đang dẫn đến hàng loạt thông tin từ các chuyên gia.các vấn đề về môi trường xảy ra trong lĩnh vực này 2.2. Phương pháp tổng hợp, tính toán và xâynhư: chất thải rắn và lỏng không được xử lý triệt để dựng đề xuấtvà thải ra môi trường gây ô nhiễm đất, nước và không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: