Châu Á tìm cách đối phó các cơn sốc tài chính
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.93 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 02/07/2007, các đại biểu tham dự Diễn đàn khu vực do Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) chủ trì ở Philippines cho rằng, châu Á cần thiết lập quỹ tiền tệ riêng để đối phó với các ""cơn sốc"" tài chính tương tự cuộc khủng hoảng hồi tháng 07/1997.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châu Á tìm cách đối phó các "cơn sốc" tài chính Châu Á tìm cách đối phó các cơn sốc tài chínhNgày 02/07/2007, các đại biểu tham dự Diễn đàn khu vực do Ngân hàngphát triển châu Á (ADB) chủ trì ở Philippines cho rằng, châu Á cần thiếtlập quỹ tiền tệ riêng để đối phó với các cơn sốc tài chính tương tự cuộckhủng hoảng hồi tháng 07/1997.Mười năm sau cuộc khủng hoảng này, châu Á nhìn lại quá khứ để rút ra cácbài học cho tương lai. Các đại biểu dự Diễn đàn đã nhấn mạnh rằng, sự rađời của Quỹ Tiền tệ châu Á là cần thiết, vì Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)không thể đủ sức đương đầu với cuộc khủng hoảng tài chính châu Á.“Đội chữa cháy địa phương” để thay IMFCách đây 10 năm, ngày 02/07/1997, cuộc khủng hoảng tài chính châu Áthảm khốc chính thức bắt đầu. Do cạn kiệt các nguồn dự trữ ngoại hối, TháiLan đã buộc phải thả nổi đồng Baht và đồng tiền này lập tức giảm giámạnh. Phản ứng dây chuyền đã nhanh khi các nhà đầu tư rút vốn ra khỏicác nước có những triệu chứng kinh tế tương tự, đặc biệt là Indonesia,Malaysia và Hàn Quốc. Hồng Kông, Philippines, Singapore và Đài Loancũng bị tác động bởi “vòng xoáy” này.Nhìn lại quá khứ đen tối 10 năm trước, cựu Bộ trưởng phụ trách các vấn đềkinh tế của Indonesia, D. Jakticho, cho rằng các điều kiện mà IMF áp đặtđể đưa nước ông thoát khỏi cuộc khủng hoảng trên đã gây ra tình trạngcăng thẳng liên tục trong đời sống chính trị của Indonesia, góp phần dẫn tớiviệc lật đổ Tổng thống Suharto năm 1998 và sau đó là nhiều năm rối renchính trị.Trong khi đó, cựu Bộ trưởng Tài chính Philippines Roberto de Ocampo chorằng, các nước châu Á hiện sở hữu một lượng dự trữ ngoại tệ lớn mà hầuhết đã được đầu tư vào các tài sản bằng đồng USD. Đã đến lúc châu Á phảitự hiểu những việc cần phải làm với các nguồn tài chính của mình. Hộinhập tài chính hơn nữa chính là liều thuốc giải độc hữu hiệu nhất đối vớicác cuộc khủng hoảng tài chính có thể xảy ra trong tương lai ở châu Á.Một số ý kiến cho rằng kể từ cuộc khủng hoảng năm 1997, việc thành lậpQuỹ Tiền tệ châu Á không có bước tiến đáng kể. Tuy nhiên, ban đầu, quỹtiền tệ riêng của khu vực không nên quá độc lập với IMF.Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Haruhiko Kuroda, ngày 2/7cũng đã kêu gọi các nền kinh tế châu Á tăng cường hợp tác và hội nhập đểkhu vực có thể đối phó với những biến động từ bên ngoài.10 năm, thành công và những nguy cơSau cuộc khủng hoảng tài chính 10 năm trước, một số người bi quan dựđoán rằng sẽ có một thập kỷ giảm sút tăng trưởng ở châu Á, như ở MỹLatinh sau cuộc khủng hoảng nợ vào những năm 80 của thế kỷ trước.Nhưng, một thực tế đáng mừng là, kinh tế châu Á hiện đang phát triển rấtmạnh. Trong ba năm qua, châu Á đang trỗi dậy đã tăng trưởng trung bìnhhàng năm 8%, bằng mức trước khi xảy ra khủng hoảng.Chủ tịch ADB Kuroda nhấn mạnh, 10 năm sau khủng hoảng, châu Á mộtlần nữa lại trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thếgiới. Mặc dù tốc độ tăng trưởng của 5 nước bị ảnh hưởng bởi cuộc khủnghoảng vẫn thấp hơn so với thời điểm trước khi xảy ra khủng hoảng, songthu nhập bình quân đầu người ở những nước này hiện đã vượt qua mức độtrước khủng hoảng, các chỉ số xã hội được cải thiện đáng kể và khu vực đãđạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất kể từ năm 1995 với mức 8,3% vào năm2006.Xu hướng hội nhập khu vực không ngừng mở rộng đã dẫn tới sự hợp tácngày càng chặt chẽ giữa các chính phủ, tiến trình thành lập Cộng đồng kinhtế ASEAN đã được ấn định và đang được xúc tiến, trong khi các cuộc thảoluận về Cộng đồng Đông Á cũng đang được đẩy mạnh.Nhiều chuyên gia cũng bày tỏ lo ngại rằng một cuộc khủng hoảng khác sẽxảy ra. Nếu “bong bóng” chứng khoán của Trung Quốc “nổ tung”, thì sẽ tácđộng tiêu cực đối với nền kinh tế tại Trung Quốc và các nước láng giềng.Bên cạnh đó, hiện nay cơ sở hạ tầng công cộng, đặc biệt ở Thái Lan vàIndonesia, tồi tệ hơn nhiều so với 10 năm trước và việc đầu tư kinh doanhbị tổn thất do sự bất ổn về kinh tế và chính trị. Công cuộc cải cách ở khuvực này còn khá hạn chế ngoài lĩnh vực tài chính. Một số nghiên cứu chỉ rarằng, chất lượng quản lý của chính quyền rất quan trọng đối với đầu tư vàtăng trưởng kinh tế, nhưng đáng buồn là trên một số mặt, công tác quản lýtại các nước Đông Á lại kém đi...Châu Á không loại trừ khả năng xảy ra cú sốc tài chính tiếp theoCuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á năm 1997/1998 đã khiến chothị trường vốn toàn cầu bấp bênh, dòng vốn quốc tế nhanh chóng rút khỏikhu vực, gây tác động nghiêm trọng cho các nền kinh tế Châu Á.Năm 1998, GDP thực tế trên đầu người của Indonesia, Malaysia, Hàn Quốcvà Thái Lan đều giảm trung bình 11% và hàng triệu người bị mất việc làm.Thái Lan và Indonesia - hai nước bị ảnh hưởng nặng nhất với mức sụt giảmGDP trong giai đoạn 1997-2002 ước khoảng 35% so với mức tăng trưởngtiềm tàng dựa trên nhịp độ trước đó và mức giảm này tồi tệ ngang với mứcgiảm sản lượng giai đoạn Đại suy thoái hồi đầu thập kỷ 1930 ở Mỹ.Mười năm sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châu Á tìm cách đối phó các "cơn sốc" tài chính Châu Á tìm cách đối phó các cơn sốc tài chínhNgày 02/07/2007, các đại biểu tham dự Diễn đàn khu vực do Ngân hàngphát triển châu Á (ADB) chủ trì ở Philippines cho rằng, châu Á cần thiếtlập quỹ tiền tệ riêng để đối phó với các cơn sốc tài chính tương tự cuộckhủng hoảng hồi tháng 07/1997.Mười năm sau cuộc khủng hoảng này, châu Á nhìn lại quá khứ để rút ra cácbài học cho tương lai. Các đại biểu dự Diễn đàn đã nhấn mạnh rằng, sự rađời của Quỹ Tiền tệ châu Á là cần thiết, vì Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)không thể đủ sức đương đầu với cuộc khủng hoảng tài chính châu Á.“Đội chữa cháy địa phương” để thay IMFCách đây 10 năm, ngày 02/07/1997, cuộc khủng hoảng tài chính châu Áthảm khốc chính thức bắt đầu. Do cạn kiệt các nguồn dự trữ ngoại hối, TháiLan đã buộc phải thả nổi đồng Baht và đồng tiền này lập tức giảm giámạnh. Phản ứng dây chuyền đã nhanh khi các nhà đầu tư rút vốn ra khỏicác nước có những triệu chứng kinh tế tương tự, đặc biệt là Indonesia,Malaysia và Hàn Quốc. Hồng Kông, Philippines, Singapore và Đài Loancũng bị tác động bởi “vòng xoáy” này.Nhìn lại quá khứ đen tối 10 năm trước, cựu Bộ trưởng phụ trách các vấn đềkinh tế của Indonesia, D. Jakticho, cho rằng các điều kiện mà IMF áp đặtđể đưa nước ông thoát khỏi cuộc khủng hoảng trên đã gây ra tình trạngcăng thẳng liên tục trong đời sống chính trị của Indonesia, góp phần dẫn tớiviệc lật đổ Tổng thống Suharto năm 1998 và sau đó là nhiều năm rối renchính trị.Trong khi đó, cựu Bộ trưởng Tài chính Philippines Roberto de Ocampo chorằng, các nước châu Á hiện sở hữu một lượng dự trữ ngoại tệ lớn mà hầuhết đã được đầu tư vào các tài sản bằng đồng USD. Đã đến lúc châu Á phảitự hiểu những việc cần phải làm với các nguồn tài chính của mình. Hộinhập tài chính hơn nữa chính là liều thuốc giải độc hữu hiệu nhất đối vớicác cuộc khủng hoảng tài chính có thể xảy ra trong tương lai ở châu Á.Một số ý kiến cho rằng kể từ cuộc khủng hoảng năm 1997, việc thành lậpQuỹ Tiền tệ châu Á không có bước tiến đáng kể. Tuy nhiên, ban đầu, quỹtiền tệ riêng của khu vực không nên quá độc lập với IMF.Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Haruhiko Kuroda, ngày 2/7cũng đã kêu gọi các nền kinh tế châu Á tăng cường hợp tác và hội nhập đểkhu vực có thể đối phó với những biến động từ bên ngoài.10 năm, thành công và những nguy cơSau cuộc khủng hoảng tài chính 10 năm trước, một số người bi quan dựđoán rằng sẽ có một thập kỷ giảm sút tăng trưởng ở châu Á, như ở MỹLatinh sau cuộc khủng hoảng nợ vào những năm 80 của thế kỷ trước.Nhưng, một thực tế đáng mừng là, kinh tế châu Á hiện đang phát triển rấtmạnh. Trong ba năm qua, châu Á đang trỗi dậy đã tăng trưởng trung bìnhhàng năm 8%, bằng mức trước khi xảy ra khủng hoảng.Chủ tịch ADB Kuroda nhấn mạnh, 10 năm sau khủng hoảng, châu Á mộtlần nữa lại trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thếgiới. Mặc dù tốc độ tăng trưởng của 5 nước bị ảnh hưởng bởi cuộc khủnghoảng vẫn thấp hơn so với thời điểm trước khi xảy ra khủng hoảng, songthu nhập bình quân đầu người ở những nước này hiện đã vượt qua mức độtrước khủng hoảng, các chỉ số xã hội được cải thiện đáng kể và khu vực đãđạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất kể từ năm 1995 với mức 8,3% vào năm2006.Xu hướng hội nhập khu vực không ngừng mở rộng đã dẫn tới sự hợp tácngày càng chặt chẽ giữa các chính phủ, tiến trình thành lập Cộng đồng kinhtế ASEAN đã được ấn định và đang được xúc tiến, trong khi các cuộc thảoluận về Cộng đồng Đông Á cũng đang được đẩy mạnh.Nhiều chuyên gia cũng bày tỏ lo ngại rằng một cuộc khủng hoảng khác sẽxảy ra. Nếu “bong bóng” chứng khoán của Trung Quốc “nổ tung”, thì sẽ tácđộng tiêu cực đối với nền kinh tế tại Trung Quốc và các nước láng giềng.Bên cạnh đó, hiện nay cơ sở hạ tầng công cộng, đặc biệt ở Thái Lan vàIndonesia, tồi tệ hơn nhiều so với 10 năm trước và việc đầu tư kinh doanhbị tổn thất do sự bất ổn về kinh tế và chính trị. Công cuộc cải cách ở khuvực này còn khá hạn chế ngoài lĩnh vực tài chính. Một số nghiên cứu chỉ rarằng, chất lượng quản lý của chính quyền rất quan trọng đối với đầu tư vàtăng trưởng kinh tế, nhưng đáng buồn là trên một số mặt, công tác quản lýtại các nước Đông Á lại kém đi...Châu Á không loại trừ khả năng xảy ra cú sốc tài chính tiếp theoCuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á năm 1997/1998 đã khiến chothị trường vốn toàn cầu bấp bênh, dòng vốn quốc tế nhanh chóng rút khỏikhu vực, gây tác động nghiêm trọng cho các nền kinh tế Châu Á.Năm 1998, GDP thực tế trên đầu người của Indonesia, Malaysia, Hàn Quốcvà Thái Lan đều giảm trung bình 11% và hàng triệu người bị mất việc làm.Thái Lan và Indonesia - hai nước bị ảnh hưởng nặng nhất với mức sụt giảmGDP trong giai đoạn 1997-2002 ước khoảng 35% so với mức tăng trưởngtiềm tàng dựa trên nhịp độ trước đó và mức giảm này tồi tệ ngang với mứcgiảm sản lượng giai đoạn Đại suy thoái hồi đầu thập kỷ 1930 ở Mỹ.Mười năm sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống tài chính tài chính doanh nghiệp cải cách tài chính cơ cấu tài chính IMF khủng hoảng tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 306 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 294 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 275 1 0