Thông tin tài liệu:
Tình tr ng đ m t ng i tài đ c bi t đáng lo ng i tronTình trạng để mất người tài đặc biệt đáng lo ngại trongnhững năm gần đây ở Malaysia. Từ đầu năm 2008 đếnkhoảng giữa năm 2009, số công dân Malaysia xuấtngoại lập nghiệp là hơn 300.000 người, tăng cao so vớicon số 140.000 người năm 2007. Lực lượng này lại làmviệc trong các ngành trọng yếu như tài chính, kỹ thuậtvà công nghệ. Hiện tại Việt Nam đang dấy lên quan ngại về vấn đềchảy máu chất xám. Những số liệu cho thấy khoảng70%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chảy máu chất xám ở các nước đang phát triển Chảy máu chất xám ở các Ch nước đang phát triển Khái niệmI. Thực trạngII. Nguyên nhânIII. Hậu quảIV. Giải phápV. Khái niệm Khái Chất xám ở đây: được hiểu là đội ngũ những nhà trí thức có trình độ cao ( như các Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ, Kĩ sư .... Sinh viên tài năng ... trong tất cả các chuyên nghành KHKT - chuyên cũng như KHXH) cũng Do vậy chảy máu chất xám có thể được hiểu như sau: Xét ở phạm vi nhỏ: chảy máu chất xám là hiện tượng nhân viên giỏi đã được đào tạo ở một công ty này quyết định chuyển sang một doanh nghiệp khác để làm việc Xét ở phạm vi rộng hơn chảy máu chất xám là hiện tượng các nhân tài từ quốc gia này qua quốc gia khác làm việc, đặc biệt là các du học sinh, họ thường có mong muốn ở lại quốc gia mà họ đã học tập hơn là quay về quê nhàThực trạng chảy máu chất xám ởTh các nước trên thế giới Hiện nay hiện tượng chảy máu chất xám là vấn đề nhức nhối ở các nước nghèo và các nước đang phát triển như Việt Nam, Malaysia, Haiti ,Granada , Venezuela,và đặc biệt là ở Châu phi có tỷ lệ chảy máu chất xám rất cao điển hình là: Đất nước Tây Phi Sierra Leone là 53%, Gambia 63% và • Cape Verde là 67%. Ở Venezuela ước tính, khoảng 1 triệu người Venezuela đã • ra nước ngoài chỉ trong vòng 10 năm qua từ sau cuộc cách mạng Bolivar, hàng chục nghìn giáo sư Venezuela đã lao vào vòng xoáy khốn đốn. Các nghệ sĩ, luật sư, bác sĩ, nhà quản lý và kỹ sư đang lần lượt rời bỏ đất nước này. Còn những ai đã ra nước ngoài thì không có ý định quay trở về. Tình trạng để mất người tài đặc biệt đáng lo ngại trong những năm gần đây ở Malaysia. Từ đầu năm 2008 đến khoảng giữa năm 2009, số công dân Malaysia xuất ngoại lập nghiệp là hơn 300.000 người, tăng cao so v ới con số 140.000 người năm 2007. Lực lượng này lại làm việc trong các ngành trọng yếu như tài chính, kỹ thu ật và công nghệ. Hiện tại Việt Nam đang dấy lên quan ngại về vấn đề chảy máu chất xám. Những số liệu cho thấy khoảng 70% sinh viên du học không trở về nước sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng tình hình này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và tin t ưởng r ằng ngày càng nhiều sinh viên sẽ trở về quê hương. Điển hình là Tiến sĩ Nguyễn Cúc là một giảng viên t ại Đại học Melbourne. Bà rời Việt Nam tới Úc cách đây 12 năm để thực hiện khóa Cao học và sau đó là chương trình Tiến sĩ. Với nhiều người như bà, việc thiếu cơ hội tại quê hương đã khiến bà quyết định ở lại Úc. Thực trạng chảy máu chất xám không chỉ diễn ra ở các nước nghèo hay các nước đang phát triển mà con diễn ra ở các nước phát triển điển hình như: Cắt giảm biên chế khiến hàng nghìn kỹ sư Nhật lành nghề đã phải ra nước ngoài tìm việc ở Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc. Ước tính có ít nhất 2.500 kỹ sư Nhật trong ngành kỹ thuật công nghiệp làm việc tại Đài Loan. Đằng sau những tòa nhà chọc trời gắn kính lấp lánh của Trung Quốc là sự thiết hụt tài năng nghiêm trọng, và đây là điều đáng tiếc“ - nhà sinh học phân tử Shi Yigong . Từ năm 1978 đến 2009, khoảng 1,62 triệu người Trung Quốc ra nước ngoài học nhưng chỉ gần 460.000 người trở về Hơn 25 ngàn nhà khoa học của Nga đã ra nước ngoài sinh sống và làm việc trong suốt 15 năm qua. Khoảng 30 ngàn người nữa làm việc ở nhiều nước khác theo hợp đồng hằng năm. Mặc dù con số thống kê trên chỉ chiếm 5 - 6% tiềm lực khoa học của Nga nhưng cũng đã làm mất cả các chuyên gia tên tuổi lẫn các trợ lý nghiên cứu trẻ tuổi đầy tiềm năng. Nguyên nhân Nguyên● Do lương bổng và chính Do sách đãi ngộ chưa thỏa đáng mà nhân viên giỏi thường chuyển tới công ty khác có mức lương cao hơn để làm việc.● Do trình độ khoa học kĩ Do thuật ở các nước phát triển thường tiên tiến hơn mà các du học sinh không muốn trở lại nước nhà để làm việc Môi trường học tập và làm việc ở các nước phát triển thường tốt hơn, tạo điều kiện cho các nhân tài có cơ hội thăng tiến, áp dụng những gì mình học vào thực tế Cũng có người ra đi vì lý do chính trị, tìm một cuộc sống tự do hơn, an toàn hơn Do thuế thu nhập ở trong nước quá cao khiến những người tài rời bỏ đất nước video Nguyên nhân Nguyên Tóm lại, nguyên nhân chính của hiện tượng chảy máu chất xám đến từ những yếu tố nội tại của một quốc gia nghèo đói , lạc hậu, không có công ăn việc làm và cơ hội để người tài được phát huy khả năng của mình, một hệ thống chính trị hà khắc, độc tài và vi phạm nhân quyền. Cạnh đó còn các yếu tố bên ngoài mang tính chất phụ hơn yếu tố nội tại như ảnh hưởng của toàn cầu hóa và các chính sách chiêu dụ người tài từ các quốc gia tân tiến. Hậu quả Chảy máu chất xám vừa có những hậu qủa tốt vừa có những hậu qủa xấu Hậu quả tốt: Người dân làm việc và thành công ở hải ngoại thường gởi những số tiền rất lớn về cho thân nhân của mình ở quê nhà, giúp cho quốc gia có một số vốn lớn để đầu tư và chi dùng Người dân sống ở hải ngoại cũng là những nhịp cầu cho các thương vụ và đầu tư giữa người ngoại quốc và bản xứ, họ cũng là thành phần đầu tư và giúp cho sự học hỏi ở trong nước hay chuyên chở các kiến thức, kiến năng từ hải ngoại. Hậu quả xấu: Đối với quốc gia:• Mất nhân tài, mất một nguồn - vốn nhân lực phục vụ cho sự phát triển đất nước - Mất vốn ...