Chế định ly hôn trong tư pháp quốc tế của Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.65 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lĩnh vực ly hôn, vấn đề xung đột luật (luật áp dụng để giải quyết những vụ việc ly hôn ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài) và xung đột thẩm quyền xét xử (thẩm quyền của Tòa án Việt Nam và hiệu lực tại Việt Nam của các bản án, quyết định ly hôn của toà án nước ngoài) chỉ được giải quyết trong những văn bản pháp luật mới được ban hành trong thời gian gần đây như: Luật Hôn nhân và Gia đình ngày 9 tháng 6 năm 2000 (sau đây gọi là Luật Hôn nhân và Gia đình 2000) và Bộ luật Tố tụng dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế định ly hôn trong tư pháp quốc tế của Việt Nam69 CHẾ ĐỊNH LY HÔN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC ĐIỆN Trưởng khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ Giáo sư thỉnh giảng Trường Đại học Paris IITrong lĩnh vực ly hôn, vấn đề xung đột luật (luật áp dụng để giải quyết những vụ việcly hôn ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài) và xung đột thẩm quyền xét xử (thẩm quyềncủa Tòa án Việt Nam và hiệu lực tại Việt Nam của các bản án, quyết định ly hôn củatoà án nước ngoài) chỉ được giải quyết trong những văn bản pháp luật mới được banhành trong thời gian gần đây như: Luật Hôn nhân và Gia đình ngày 9 tháng 6 năm2000 (sau đây gọi là Luật Hôn nhân và Gia đình 2000) và Bộ luật Tố tụng dân sự.1. Xác định luật áp dụngVăn bản áp dụng: Xung đột pháp luật trong lĩnh vực ly hôn được giải quyết tại Điều104 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000.« Điều 104. Ly hôn có yếu tố nước ngoài 1. Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam được giải quyết theo quy định của Luật này. 2. Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thường trú chung thì theo pháp luật Việt Nam. 3. Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó. 4. Bản án, quyết định ly hôn của Toà án hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài được công nhận tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam. »Chúng ta thấy rằng điều luật này rõ ràng được xây dựng theo phương pháp đơnphương: điều luật này quy định cụ thể rằng luật áp dụng để giải quyết ly hôn là luậtcủa Việt Nam trừ trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam.Có hai yếu tố hệ thuộc là căn cứ để xác định luật áp dụng: nơi thường trú và quốctịch. Hai yếu tố hệ thuộc này được áp dụng theo trật tự thứ bậc: nơi thường trú là căncứ chính còn quốc tịch là căn cứ thay thế.1.1 Yếu tố hệ thuộc chính: nơi thường trúTrong trường hợp hai vợ chồng không có quốc tịch Việt Nam nhưng cùng thường trútại Việt Nam thì việc ly hôn của họ được giải quyết theo pháp luật Việt Nam. Có 2trường hợp: hai người đều là công dân của một nước ngoài hoặc hai người là công dâncủa hai nước khác nhau. Pháp luật Việt Nam cũng được áp dụng trong trường hợp mộttrong hai người là công dân Việt Nam còn người kia là người nước ngoài. Tuy nhiên,cần phải hiểu rằng quan niệm về nơi thường trú trong khuôn khổ của quy định nàyphải là quan niệm của pháp luật dân sự Việt Nam và việc xác định nơi thường trú phảituân thủ quy định tại Điều 48 Bộ luật Dân sự Việt Nam.Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp70Trong trường hợp một trong hai người là công dân Việt Nam nhưng lại không thườngtrú tại Việt Nam mà nơi thường trú chung của hai người là ở nước ngoài thì áp dụngpháp luật của nước nơi thường trú chung để giải quyết việc ly hôn.1.2 Yếu tố hệ thuộc phụ trợ: quốc tịchXác định luật áp dụng căn cứ vào quốc tịch Việt Nam: Nếu hai vợ chồng không có nơithường trú chung và một trong hai người có quốc tịch Việt Nam thì áp dụng pháp luậtcủa Việt Nam để giải quyết việc ly hôn. Quy định này được áp dụng trong nhữngtrường hợp cụ thể sau: o Người có quốc tịch Việt Nam thường trú ở nước ngoài và người có quốc tịch nước ngoài thường trú ở Việt Nam o Cả hai vợ chồng đều có quốc tịch Việt Nam và đều thường trú ở nước ngoài nhưng mỗi người có nơi thường trú riêng.2. Việc áp dụng các quy định trên2.1 Tìm hiểu nội dung pháp luật nước ngoài được áp dụngNhiệm vụ của thẩm phán. Giả sử một trong hai vợ chồng là công dân Việt Nam nhưngcả hai người đều thường trú ở nước ngoài, đơn xin ly hôn được gửi cho một Tòa án ViệtNam. Khi đó, cần phải xác định rõ rằng tại Điều 410 Bộ luật Tố tụng dân sự của ViệtNam quy định rằng Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ ly hôn này; tuynhiên theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 thì luật áp dụng để giải quyết vụ việc nàylà luật của nước có nơi thường trú chung của hai vợ chồng. Do đó, trong trường hợpnày, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ việc này trên cơ sở áp dụng phápluật nước ngoài. Về vấn đề này, nhà lập pháp Việt Nam chưa đưa ra quan điểm củamình. Về mặt lô gíc, không thể yêu cầu nguyên đơn và bị đơn đưa ra chứng minh ápdụng luật nước ngoài bởi vì không phải chính họ viện dẫn việc áp dụng luật nướcngoài. Chính vì vậy, do quy phạm xung đột Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng luậtnước ngoài nên thẩm phán phải tìm hiểu nội dung pháp luật nước ngoài được áp dụng.2.2 Vai trò của trật tự công cộngTính chất mập mờ, không rõ ràng trong văn bản luật. Về nghĩa vụ chứng minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế định ly hôn trong tư pháp quốc tế của Việt Nam69 CHẾ ĐỊNH LY HÔN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC ĐIỆN Trưởng khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ Giáo sư thỉnh giảng Trường Đại học Paris IITrong lĩnh vực ly hôn, vấn đề xung đột luật (luật áp dụng để giải quyết những vụ việcly hôn ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài) và xung đột thẩm quyền xét xử (thẩm quyềncủa Tòa án Việt Nam và hiệu lực tại Việt Nam của các bản án, quyết định ly hôn củatoà án nước ngoài) chỉ được giải quyết trong những văn bản pháp luật mới được banhành trong thời gian gần đây như: Luật Hôn nhân và Gia đình ngày 9 tháng 6 năm2000 (sau đây gọi là Luật Hôn nhân và Gia đình 2000) và Bộ luật Tố tụng dân sự.1. Xác định luật áp dụngVăn bản áp dụng: Xung đột pháp luật trong lĩnh vực ly hôn được giải quyết tại Điều104 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000.« Điều 104. Ly hôn có yếu tố nước ngoài 1. Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam được giải quyết theo quy định của Luật này. 2. Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thường trú chung thì theo pháp luật Việt Nam. 3. Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó. 4. Bản án, quyết định ly hôn của Toà án hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài được công nhận tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam. »Chúng ta thấy rằng điều luật này rõ ràng được xây dựng theo phương pháp đơnphương: điều luật này quy định cụ thể rằng luật áp dụng để giải quyết ly hôn là luậtcủa Việt Nam trừ trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam.Có hai yếu tố hệ thuộc là căn cứ để xác định luật áp dụng: nơi thường trú và quốctịch. Hai yếu tố hệ thuộc này được áp dụng theo trật tự thứ bậc: nơi thường trú là căncứ chính còn quốc tịch là căn cứ thay thế.1.1 Yếu tố hệ thuộc chính: nơi thường trúTrong trường hợp hai vợ chồng không có quốc tịch Việt Nam nhưng cùng thường trútại Việt Nam thì việc ly hôn của họ được giải quyết theo pháp luật Việt Nam. Có 2trường hợp: hai người đều là công dân của một nước ngoài hoặc hai người là công dâncủa hai nước khác nhau. Pháp luật Việt Nam cũng được áp dụng trong trường hợp mộttrong hai người là công dân Việt Nam còn người kia là người nước ngoài. Tuy nhiên,cần phải hiểu rằng quan niệm về nơi thường trú trong khuôn khổ của quy định nàyphải là quan niệm của pháp luật dân sự Việt Nam và việc xác định nơi thường trú phảituân thủ quy định tại Điều 48 Bộ luật Dân sự Việt Nam.Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp70Trong trường hợp một trong hai người là công dân Việt Nam nhưng lại không thườngtrú tại Việt Nam mà nơi thường trú chung của hai người là ở nước ngoài thì áp dụngpháp luật của nước nơi thường trú chung để giải quyết việc ly hôn.1.2 Yếu tố hệ thuộc phụ trợ: quốc tịchXác định luật áp dụng căn cứ vào quốc tịch Việt Nam: Nếu hai vợ chồng không có nơithường trú chung và một trong hai người có quốc tịch Việt Nam thì áp dụng pháp luậtcủa Việt Nam để giải quyết việc ly hôn. Quy định này được áp dụng trong nhữngtrường hợp cụ thể sau: o Người có quốc tịch Việt Nam thường trú ở nước ngoài và người có quốc tịch nước ngoài thường trú ở Việt Nam o Cả hai vợ chồng đều có quốc tịch Việt Nam và đều thường trú ở nước ngoài nhưng mỗi người có nơi thường trú riêng.2. Việc áp dụng các quy định trên2.1 Tìm hiểu nội dung pháp luật nước ngoài được áp dụngNhiệm vụ của thẩm phán. Giả sử một trong hai vợ chồng là công dân Việt Nam nhưngcả hai người đều thường trú ở nước ngoài, đơn xin ly hôn được gửi cho một Tòa án ViệtNam. Khi đó, cần phải xác định rõ rằng tại Điều 410 Bộ luật Tố tụng dân sự của ViệtNam quy định rằng Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ ly hôn này; tuynhiên theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 thì luật áp dụng để giải quyết vụ việc nàylà luật của nước có nơi thường trú chung của hai vợ chồng. Do đó, trong trường hợpnày, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ việc này trên cơ sở áp dụng phápluật nước ngoài. Về vấn đề này, nhà lập pháp Việt Nam chưa đưa ra quan điểm củamình. Về mặt lô gíc, không thể yêu cầu nguyên đơn và bị đơn đưa ra chứng minh ápdụng luật nước ngoài bởi vì không phải chính họ viện dẫn việc áp dụng luật nướcngoài. Chính vì vậy, do quy phạm xung đột Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng luậtnước ngoài nên thẩm phán phải tìm hiểu nội dung pháp luật nước ngoài được áp dụng.2.2 Vai trò của trật tự công cộngTính chất mập mờ, không rõ ràng trong văn bản luật. Về nghĩa vụ chứng minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế định ly hôn Chế định ly hôn trong tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế của Việt Nam Bộ luật Tố tụng dân sự Xung đột pháp luật trong lĩnh vực ly hônGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
6 trang 134 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 69 0 0 -
8 trang 55 0 0
-
SỬA ĐỔI BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
3 trang 50 0 0 -
69 trang 49 0 0
-
KỸ NĂNG ĐẶC THÙ TRONG THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ
12 trang 43 0 0 -
134 trang 42 0 0
-
Thông tư liên tịch 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC
12 trang 39 0 0