Danh mục

CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI ĐƯỜNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.45 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. ĐạI CƯƠNG Trên thế giới ước tính có trên 300 triệu người bị bệnh đái đường. ở Hoa Kỳ có 2-4% người bị đái đường. ở Pháp có khoảng 150.000 người bị đái đường type I. ở Việt Nam chưa có số liệu chính xác. ở Hà nội có khoảng 0,5-1,4% (Lê Huy Liệu và cộng sự 1990). Tuy gọi là đái đường nhưng không phải trường hợp nào có đường trong nước tiểu cũng được gọi là bệnh đái đường. Có khi có đường trong nước tiểu vì ngưỡng thận hạ thấp thì cũng không gọi là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI ĐƯỜNG CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI ĐƯỜNGI. ĐạI CƯƠNGTrên thế giới ước tính có trên 300 triệu người bị bệnh đái đường. ở HoaKỳ có 2-4% người bị đái đường. ở Pháp có khoảng 150.000 người bị đáiđường type I. ở Việt Nam chưa có số liệu chính xác. ở Hà nội có khoảng0,5-1,4% (Lê Huy Liệu và cộng sự 1990). Tuy gọi là đái đường nhưngkhông phải trường hợp nào có đường trong nước tiểu cũng được gọi làbệnh đái đường.Có khi có đường trong nước tiểu vì ngưỡng thận hạ thấp thì cũng khônggọi là bệnh đái dường.Theo Tổ chức Y tế thế giới thì bệnh đái đ ường đ ược khẳng định ở bất kỳthời điểm nào trong ngày b ệnh nhân có :- Glucoza trong máu tĩnh mạch > 10 mmol/1ít (180 mg/dl).- Glucoza trong huyết tương 1 11,1 mmol/1ít (200 mg/dl).Trong trường hợp nghi ngờ cần làm nghiệm pháp dung nạp glucoza bằngđường uống để phát hiện.Về nguyên nhân đái đường có 2 nhóm:- Đái đường do tụy: Viêm tụy, sỏi tụy, u ác tính di cǎn tụy, nhiễm sắt(hemochromatose) hay do nguyên nhân di truyền, nguyên nhân tự miễn(có kháng nguyên HLA DR3 hoặc HLA DR4).- Đái đường ngoài tụy: Cường vỏ thượng thận (Hội chứng Cushing),cường giáp trạng, cường thùy trước tuyến yên. Sử dụng glucocorticoidnhư prednisolone, sử dụng hypothiaxid.Đái đường có 2 thể (type):- Thể phụ thuộc Insulin (type I): thường gặp ở người trẻ tuổi, gầy. Thểnày có nhiều biến chứng.- Thể không phụ thuộc Insulin (type II): Thường gặp ở những người tuổitrên 40, người béo. Thể này ít có biến chứng.Đái đường được chia làm 4 giai đoạn:- Đái đường ẩn (tiền đái đường)- Đái đường tiềm tàng.- Đái đường sinh hóa.- Đái đường lâm sàng.Về điều trị thì chế độ dinh dưỡng là đặc biệt quan trọng; nhất là ở thểkhông phụ thuộc Insulin và ở 3 giai đoạn đầu. ở 3 giai đoạn này, dù là thểphụ thuộc Insulin mà nếu chẩn đoán được sớm thì chỉ cần một chế độ ǎnhợp lí là có thể kéo dài các giai đoạn này mà không phải sớm dùngInsulin.ở giai đoạn đái đường lâm sàng thì các triệu chứng biểu hiện rõ và lạinhiều biến chứng, có những biến chứng hiểm nghèo như tắc mạch, suythận. Bệnh nhân ǎn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, glucose máu cao,glucose niệu cao, toan huyết nặng, nước tiểu có xê ton. Bệnh nhân cóthểsớm đi vào hôn mê và tử vong.ở giai đoạn đái đường lâm sàng ở thể phụ thuộc Insulin hay không phụthuộc Insulin thì riêng chế độ dinh d ưỡng không đủ để khống chế đườnghuyết mà phải điều trị tích cực thêm bằng thuốc. Tuy nhiên nếu không cóchế độ dinh dường hợp lí ở giai đoạn này thì riêng thuốc cũng không đủchừa trị. Ví dụ bệnh nhân đái đường nặng nhưng lại có urê máu cao dothận.II. NGUYÊN TắC XÂY DựNG CHế Độ DINH DƯƠNG CHO BệNHNHÂN Đái ĐƯờNG, THế KHÔNG PHụ THUộC INSULIN (TYPE II)Và TYPE I NH ẹ1. Đảm bảo đủ nǎng lượng để giữ eân nặng bình thường. Đối với ngườibéo cần giảm bớt nǎng lượng.Đối tượng KCal/c. nặng trung bình KCal cho người 50 kgNgười béo cần sụt cân 20 1000Bệnh nhân nội trú 25 1250Người lao động nhẹ 30 1500Người lao động trung b ình 35 1750Người lao động nặng 40 20002. Đảm bảo tỷ lệ nǎng lượng giữa protein, gluxit, lipit:Protit: 15%; lipit: 50%; gluxit: 35%a) Gluxit: Nói chung trong bệnh đái đường cần phải hạn chế gluxit xuốngtới mức mà cơ thể bệnh nhân chịu đựng được. Người ta thấy rằng cũngkhông nên giảm gluxit dưới mức 40% tổng.số nǎng lượng trong khẩuphần vì sẽ có biến chứng. Nếu đã phải hạn chế tới mức đó mà bệnh nhânvẫn có đường huyết cao và đái đường thì phải dùng Insulin rất thận trọngđể tránh số lượng gluxit thay đổi.b. Protein: Nói chung cần tǎng protein lên cao hơn người bình thường đểđáp ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể và cung cấp thêm nǎng lượngthay gluxit. Nhưng cũng không nên cho quá 20% tổng số nǎng lượng củakhẩu phần.c Lipit: Lượng lipit cần để cung cấp số nǎng lượng còn thiếu. Khi sửdụng lipit chú ý dùng nhiều axit béo chưa no vì cần hạn chế cholesterol ởmức thấp nhất.3. Nên dùng thức ǎn giàu chất xơ vì nó có tác dụng khống chế việc tǎngglucoza, cholesterol, triglyxerit sau bữa ǎn ở bệnh nhân đái đường thuộctype II.4.Đủ vitamin đặc biệt vitamin nhóm B (Bi, B2, PP ) để ngǎn ngừa tạothành thể cetonic. .5. Phân chia khẩu phần thành nhiều bữa để không gây tǎng đường huyếtsau khi ǎn. Với bệnh nhân dùng Insulin, các bữa ǎn nên phù hợp với thờigian tác dụng tối đa của Insulin để đề phòng hạ đường huyết.III. CáCH DùNG CáC LO ạI THứC ǍN TRONG BệNH NHÂN ĐáIĐƯờNG1. Lương thực: Gạo, mì, ngô... phải hạn chế (Những thực phẩm này đềucó hàm lượng gluxit từ 70-80%). Khoai tây là thức ǎn rất tốt cho bệnhnhân đái đường (150g khoai tây chỉ có 21g gluxit), nên ǎn luộc. Khoailang có nhiều gluxit hơn (28%).2. Các loại rau: Rau tươi bất cần cho bệnh nhân đái đường vì nó chống lạitoan, cung cấp nhiều vitamin, muối khoáng, bệnh nhân có thể ǎn nhiều vàđỡ đói .Rau tươi có số lượng gluxit rất thấp từ 3-6%: rau muống, rau diếp,cà chua (3% gluxit), bắp cải, xúp lơ, cà, bầu, bí (5% gluxit), cà rốt, hành(10% gluxit). Luộc rau cũng như nước luộc thịt l ...

Tài liệu được xem nhiều: