![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chế độ ăn cho người viêm gan
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gan là một cơ quan thiết yếu chủ chốt cho việc chuyển hóa mọi chất dinh dưỡng nên có thể có nhiều chế độ ăn uống khác nhau, tùy theo giai đoạn phát triển của bệnh. Vì đặc tính này, gan được coi như một cơ quan nhà máy, nghĩa là gan cần được cung cấp đầy đủ nguyên, nhiên liệu để nó hoạt động và còn phải nghĩ đến việc thải trừ rác và phế liệu do gan tạo ra. Một khi chẩn đoán bệnh đã được xác định, và trong những giai đoạn bệnh phát triển, bệnh nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn cho người viêm gan Chế độ ăn cho người viêm gan Gan là một cơ quan thiết yếu chủ chốt cho việc chuyển hóa mọi chấtdinh dưỡng nên có thể có nhiều chế độ ăn uống khác nhau, tùy theo giai đoạnphát triển của bệnh. Vì đặc tính này, gan được coi như một cơ quan nhà máy,nghĩa là gan cần được cung cấp đầy đủ nguyên, nhiên liệu để nó hoạt động vàcòn phải nghĩ đến việc thải trừ rác và phế liệu do gan tạo ra. Một khi chẩn đoán bệnh đã được xác định, và trong những giai đoạn bệnhphát triển, bệnh nhân cần nằm nghỉ và theo phép tiết thực để phục hồi phần nàochức năng gan và để ngừa những tổn thương nặng hơn. Vì thế người ta thườngtheo các hướng xử lý sau đây: chế độ dinh dưỡng một mặt phải cân bằng dưỡngchất và mặt khác, không được thừa thãi vì gan đã yếu thì sự loại thải chất dư thừacũng như “rác” và cặn bã trở nên khó khăn hơn. * Sau những ngày đầu, có khi phải nuôi bằng tĩnh mạch rồi nuôi bằng ống.Một khi bắt đầu ăn được, người ta hay cho ăn theo chế độ ăn lỏng, rồi ăn đặc dần,cho đến khi trở lại bình thường. Xin nhắc trong bệnh viêm gan, không hề có chỉđịnh phải kiêng cholesterol, nên vẫn có thể ăn trứng và các phụ tạng (như gan heo)được. * Nếu bị sút cân nhiều và có cả những triệu chứng suy dinh dưỡng khác(như phù chân, lở mép, sưng nướu...) cần tăng số calo, có khi tới 3.000 Calo màphân nửa do ngũ cốc, còn phân nửa dùng trái cây chín tươi nhưng nên bổ túc trảira từng đợt trong 24 giờ chứ không nên dồn vào 1 - 2 bữa (trái cây phù hợp nhất làtrái bơ, chuối, xoài, xa bô chê… theo nguyên tắc là cho ăn bột đường thoải máihầu tăng lượng calo). * Lượng protein, người bình thường cần 1 g/kg thì người viêm gan cần 1,5g/kg. Phân nửa do ngũ cốc và thực vật, vậy còn cần 0,75 g protein động vật/kg.Tính ra người cân nặng 50 kg cần 50 x 0,75 = 37,5 g protein hay 37,5 x 7 = 262,5g thức ăn động vật (thịt, cá, tôm, cua, trứng). Vì thức ăn động vật khó tiêu hóabiến dưỡng đối với người yếu gan, nên có thể đổi thành 100 g thức ăn động vật +150 g sản phẩm giàu đạm từ đậu nành + 3 trứng cút và 1 ly sữa (hay sữachua)/ngày. * Tình trạng suy gan càng nặng thì càng phải kiêng đạm động vật nhiều: lúcđó bắt buộc phải lựa chọn các chất đạm thực vật, thường giàu acid amin có nhánhvì loại này tương đối ít phần amin hơn - phần này sẽ phải được gan chuyển hóathành ammoniac và urê. Protein thực vật cũng ít các acid amin thơm, không cóhemoglobin là những chất có cấu trúc vòng, bắt gan phải làm việc nhiều. * Đa số bệnh nhân dung nạp được một lượng dầu mỡ khá cao; tuy nhiên,nếu bị vàng da tắc mật thì nên giảm bớt dầu mỡ vì có cho cũng không hấp thuđược và sẽ ra phân (“phân mỡ”). Cần dùng thêm 1 muỗng canh dầu nành, dầuphộng hay dầu mè/ngày hoặc tốt nhất là 2 muỗng canh vun đậu mè này. * Sinh tố, khoáng chất rất cần cho hoạt động biến dưỡng của gan, do đóhàng ngày cần ăn nhiều rau quả tươi (200 g rau lá lục đậm + 100 g củ quả màuvàng, cam, đỏ + 200 g quả chín tươi). * Không được dùng thuốc lá, rượu, bia để giảm gánh nặng cho gan; khônglao lực nặng hay thể thao cần nhiều sức lực. BS. NGUYỄN LÂN ĐÍNH Chân tay có ngấn HỎI: Con gái tôi khi sinh cân nặng 3,5 kg và nay 18 tháng cân nặng 9kg, cao 68 cm nhưng chân tay cháu trông có vẻ ngắn và có ngấn (nếp gấp sâu)ở gần cổ chân và bắp tay. Đầu cháu hơi to, khả năng nhận biết của cháu bìnhthường. Xin cho biết cháu bị bệnh gì để điều trị cho cháu bình thường trở lại vàphát triển chiều cao? Đ.H. (Biên Hòa) ĐÁP: Sự phát triển bình thường của trẻ lứa tuổi con bạn như sau: con trai18 tháng sẽ có cân nặng và chiều cao mong muốn khoảng 9 - 11 kg và 75 - 82 cm;con gái 8,6 - 10,5 kg và 74 - 80 cm. Con bạn cân nặng 9 kg coi như đủ cân so vớituổi của cháu, nhưng chiều cao 68 cm là hơi thấp. Do chiều cao thiếu từ 6 - 14 cmnên cân nặng 9 kg (so với 68 cm) coi như thừa cân (68 cm là chiều cao của bé 9tháng, nặng 7,5 kg, tính ra là con bạn dư 20% cân nặng so với chiều cao hiện có).Do đó, tay, chân và cổ của cháu bé thừa cân bị xếp ngấn là chuyện thường. Cổ tayxếp ngấn thì chắc vòng cánh tay - đo giữa cánh tay - không thiếu (vòng cánh taycủa trẻ con từ 6 tháng tuổi đến 5 tuổi thường ít thay đổi và từ 13,5 cm trở lên,nghĩa là phát triển bình thường (12,5 trở xuống là suy dinh dưỡng). Tuy nhiên, đểchắc chắn bé có bệnh gì hay không, tốt nhất, bạn nên đưa bé đến một phòng khámnhi ở địa phương để các bác sĩ khám trực tiếp và có kết luận rõ ràng hơn. Nếu được nuôi dưỡng đúng cách (đầy đủ và cân bằng dưỡng chất) thì trẻcon tăng cao theo 3 giai đoạn: - Tăng cao đều: từ bào thai - sơ sinh - đến 8 tuổi, rồi bắt đầu nhích lên đến10 tuổi (con gái) hoặc 13 tuổi (con trai). Bộ xương tăng đều và đến cuối giai đoạnnày chiều cao các cháu sẽ đạt khoảng 3 lần chiều cao lúc sơ sinh. - Tăng cao nhanh: trong giai đoạn tiền dậy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn cho người viêm gan Chế độ ăn cho người viêm gan Gan là một cơ quan thiết yếu chủ chốt cho việc chuyển hóa mọi chấtdinh dưỡng nên có thể có nhiều chế độ ăn uống khác nhau, tùy theo giai đoạnphát triển của bệnh. Vì đặc tính này, gan được coi như một cơ quan nhà máy,nghĩa là gan cần được cung cấp đầy đủ nguyên, nhiên liệu để nó hoạt động vàcòn phải nghĩ đến việc thải trừ rác và phế liệu do gan tạo ra. Một khi chẩn đoán bệnh đã được xác định, và trong những giai đoạn bệnhphát triển, bệnh nhân cần nằm nghỉ và theo phép tiết thực để phục hồi phần nàochức năng gan và để ngừa những tổn thương nặng hơn. Vì thế người ta thườngtheo các hướng xử lý sau đây: chế độ dinh dưỡng một mặt phải cân bằng dưỡngchất và mặt khác, không được thừa thãi vì gan đã yếu thì sự loại thải chất dư thừacũng như “rác” và cặn bã trở nên khó khăn hơn. * Sau những ngày đầu, có khi phải nuôi bằng tĩnh mạch rồi nuôi bằng ống.Một khi bắt đầu ăn được, người ta hay cho ăn theo chế độ ăn lỏng, rồi ăn đặc dần,cho đến khi trở lại bình thường. Xin nhắc trong bệnh viêm gan, không hề có chỉđịnh phải kiêng cholesterol, nên vẫn có thể ăn trứng và các phụ tạng (như gan heo)được. * Nếu bị sút cân nhiều và có cả những triệu chứng suy dinh dưỡng khác(như phù chân, lở mép, sưng nướu...) cần tăng số calo, có khi tới 3.000 Calo màphân nửa do ngũ cốc, còn phân nửa dùng trái cây chín tươi nhưng nên bổ túc trảira từng đợt trong 24 giờ chứ không nên dồn vào 1 - 2 bữa (trái cây phù hợp nhất làtrái bơ, chuối, xoài, xa bô chê… theo nguyên tắc là cho ăn bột đường thoải máihầu tăng lượng calo). * Lượng protein, người bình thường cần 1 g/kg thì người viêm gan cần 1,5g/kg. Phân nửa do ngũ cốc và thực vật, vậy còn cần 0,75 g protein động vật/kg.Tính ra người cân nặng 50 kg cần 50 x 0,75 = 37,5 g protein hay 37,5 x 7 = 262,5g thức ăn động vật (thịt, cá, tôm, cua, trứng). Vì thức ăn động vật khó tiêu hóabiến dưỡng đối với người yếu gan, nên có thể đổi thành 100 g thức ăn động vật +150 g sản phẩm giàu đạm từ đậu nành + 3 trứng cút và 1 ly sữa (hay sữachua)/ngày. * Tình trạng suy gan càng nặng thì càng phải kiêng đạm động vật nhiều: lúcđó bắt buộc phải lựa chọn các chất đạm thực vật, thường giàu acid amin có nhánhvì loại này tương đối ít phần amin hơn - phần này sẽ phải được gan chuyển hóathành ammoniac và urê. Protein thực vật cũng ít các acid amin thơm, không cóhemoglobin là những chất có cấu trúc vòng, bắt gan phải làm việc nhiều. * Đa số bệnh nhân dung nạp được một lượng dầu mỡ khá cao; tuy nhiên,nếu bị vàng da tắc mật thì nên giảm bớt dầu mỡ vì có cho cũng không hấp thuđược và sẽ ra phân (“phân mỡ”). Cần dùng thêm 1 muỗng canh dầu nành, dầuphộng hay dầu mè/ngày hoặc tốt nhất là 2 muỗng canh vun đậu mè này. * Sinh tố, khoáng chất rất cần cho hoạt động biến dưỡng của gan, do đóhàng ngày cần ăn nhiều rau quả tươi (200 g rau lá lục đậm + 100 g củ quả màuvàng, cam, đỏ + 200 g quả chín tươi). * Không được dùng thuốc lá, rượu, bia để giảm gánh nặng cho gan; khônglao lực nặng hay thể thao cần nhiều sức lực. BS. NGUYỄN LÂN ĐÍNH Chân tay có ngấn HỎI: Con gái tôi khi sinh cân nặng 3,5 kg và nay 18 tháng cân nặng 9kg, cao 68 cm nhưng chân tay cháu trông có vẻ ngắn và có ngấn (nếp gấp sâu)ở gần cổ chân và bắp tay. Đầu cháu hơi to, khả năng nhận biết của cháu bìnhthường. Xin cho biết cháu bị bệnh gì để điều trị cho cháu bình thường trở lại vàphát triển chiều cao? Đ.H. (Biên Hòa) ĐÁP: Sự phát triển bình thường của trẻ lứa tuổi con bạn như sau: con trai18 tháng sẽ có cân nặng và chiều cao mong muốn khoảng 9 - 11 kg và 75 - 82 cm;con gái 8,6 - 10,5 kg và 74 - 80 cm. Con bạn cân nặng 9 kg coi như đủ cân so vớituổi của cháu, nhưng chiều cao 68 cm là hơi thấp. Do chiều cao thiếu từ 6 - 14 cmnên cân nặng 9 kg (so với 68 cm) coi như thừa cân (68 cm là chiều cao của bé 9tháng, nặng 7,5 kg, tính ra là con bạn dư 20% cân nặng so với chiều cao hiện có).Do đó, tay, chân và cổ của cháu bé thừa cân bị xếp ngấn là chuyện thường. Cổ tayxếp ngấn thì chắc vòng cánh tay - đo giữa cánh tay - không thiếu (vòng cánh taycủa trẻ con từ 6 tháng tuổi đến 5 tuổi thường ít thay đổi và từ 13,5 cm trở lên,nghĩa là phát triển bình thường (12,5 trở xuống là suy dinh dưỡng). Tuy nhiên, đểchắc chắn bé có bệnh gì hay không, tốt nhất, bạn nên đưa bé đến một phòng khámnhi ở địa phương để các bác sĩ khám trực tiếp và có kết luận rõ ràng hơn. Nếu được nuôi dưỡng đúng cách (đầy đủ và cân bằng dưỡng chất) thì trẻcon tăng cao theo 3 giai đoạn: - Tăng cao đều: từ bào thai - sơ sinh - đến 8 tuổi, rồi bắt đầu nhích lên đến10 tuổi (con gái) hoặc 13 tuổi (con trai). Bộ xương tăng đều và đến cuối giai đoạnnày chiều cao các cháu sẽ đạt khoảng 3 lần chiều cao lúc sơ sinh. - Tăng cao nhanh: trong giai đoạn tiền dậy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh dinh dưỡng cho người viêm ganTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 202 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 198 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 153 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 82 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0