Danh mục

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bệnh gan nhiễm mỡ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài việc điều trị theo chỉ định của bác sỷ thì chế độ ăn cho người mắc bệnh Gan nhiếm mỡ cũng là một vấn đề được quan tâm nhiều nhất của người mắc bệnh này. Y học cổ truyền xếp bệnh gan nhiễm mỡ thuộc loại các chứng ‘Đàm Thấp’, ‘Trọc Trở’ ‘
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bệnh gan nhiễm mỡ Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bệnh gan nhiễm mỡNgoài việc điều trị theo chỉ định của bác sỷ thì chế độ ăn cho người mắc bệnh Gannhiếm mỡ cũng là một vấn đề được quan tâm nhiều nhất của người mắc bệnh này.Y học cổ truyền xếp bệnh gan nhiễm mỡ thuộc loại các chứng ‘Đàm Thấp’, ‘TrọcTrở’ ‘Thức ăn lý tưởng cho người bị gan nhiễm mỡ: Ngô, rau cần, nấm hương có tácdụng hạ cholesterol trong máu và tế bào gan. Ngoài ra còn có một số loại trà giúpgiải độc, hạ mỡ máu và giảm béo. Những thực phẩm này đặc biệt thích hợp chobệnh nhân gan nhiễm mỡ.Ngô: chứa nhiều các acid béo không no, có khả năng thúc đẩy quá trình chuyểnhóa của chất béo nói chung và cholesterol nói riêng. Theo dinh dưỡng học cổtruyền, ngô có vị ngọt tính bình, công dụng điều trung kiện vị lợi niệu, thườngđược dùng cho những trường hợp tì vị hư yếu, chán ăn, thủy thấp đình trệ, tiểu tiệnbất lợi, phù thũng, rối loạn lipid máu, thiểu năng mạch vành.Nhộng tằm: vị ngọt mặn, tính bình, giúp ích tì bổ hư, trừ phiền giải phát. Nhộngcòn có tác dụng làm giảm cholesterol huyết thanh và cải thiện chức năng gan.Nhộng thường dùng dưới dạng các món ăn hoặc tán thành bột để uống.Kỷ tử: có tác dụng ức chế quá trình tích tụ chất mỡ trong tế bào gan, thúc đẩy sựtăng sinh tế bào gan và cải thiện chu trình chuyển hóa chất béo.Nấm hương: chứa những chất có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu và tếbào gan. Thường dùng dưới dạng thực phẩm để chế biến các món ăn.Lá trà: có khả năng giảm trừ các chất bổ béo. Trà có khả năng làm tăng tính đànhồi thành mạch, giảm cholesterol máu và phòng chống sự tích tụ mỡ trong gan.Lá sen: giảm mỡ máu, giảm béo và phòng chống sự tích tụ mỡ trong tế bào gan.Lá sen được dùng dưới dạng hãm với nước sôi uống thay trà hoặc nấu cháo lá sen.Rau cần: chứa nhiều vitamin, tác dụng mát gan, hạ cholesterol trong máu, thúcđẩy quá trình bài tiết các chất phế thải và làm sạch huyết dịch.Ngoài ra, người bệnh gan nhiễm mỡ nên bổ sung các loại rau tươi như cải xanh, cảicúc, rau muống... có công dụng giải nhiệt làm mát gan. Cà chua, cà rốt, măng bíđao, mướp, dưa gang, dưa chuột... thanh nhiệt, thông phủ, hành khí, lợi tiểu. Cácloại dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu tương... chứa nhiều acid béokhông no có tác dụng làm giảm cholesterol máu; các loại thịt, cá ít mỡ và các thứcăn chế biến từ đậu tương, đậu xanh, đậu đen... Về đồ uống, nên dùng một trong những loại trà dược sau đây:- Trà khô 3 g, trạch tả 15 g. Hai thứ hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phútthì dùng được. Có công dụng bảo vệ gan, tiêu mỡ, lợi niệu, giảm béo.- Trà khô 2 g, uất kim 10 g (có thể thay bằng nghệ vàng), cam thảo sao vàng 5 g,- Trà khô 3 g, cát căn (sắn dây thái phiến) 10 g, lá sen 20 g. Tất cả thái vụn hãmuống thay trà. Có công dụng giải độc, hạ mỡ máu, giảm béo. Cũng có thể chỉ cầndùng lá sen tươi hoặc khô thái vụn hãm uống thay trà hằng ngày cũng tốt. *** Cần chú ý kiêng kỵ các thực phẩm và đồ ăn quá béo như mỡ động vật, nãovà gan gia súc; các thứ quá cay nóng như gừng, tỏi, ớt, hạt tiêu, rượu, cà phê, tràđặc...Ngô, rau cần, nấm hương có tác dụng hạ cholesterol trong máu và tế bào gan.Ngoài ra còn có một số loại trà giúp giải độc, hạ mỡ máu và giảm béo. Những thựcphẩm này đặc biệt thích hợp cho bệnh nhân bị bệnh gan nhiễm mỡMột số món ăn:Ngô: chứa nhiều các acid béo không no, có khả năng thúc đẩy quá trình chuyểnhóa của chất béo nói chung và cholesterol nói riêng. Theo dinh dưỡng học cổtruyền, ngô có vị ngọt tính bình, công dụng điều trung kiện vị lợi niệu, thườngđược dùng cho những trường hợp tì vị hư yếu, chán ăn, thủy thấp đình trệ, tiểu tiệnbất lợi, phù thũng, rối loạn lipid máu, thiểu năng mạch vành.Nhộng tằm: vị ngọt mặn, tính bình, giúp ích tì bổ hư, trừ phiền giải phát. Nhộngcòn có tác dụng làm giảm cholesterol huyết thanh và cải thiện chức năng gan.Nhộng thường dùng dưới dạng các món ăn hoặc tán thành bột để uống.Kỷ tử: có tác dụng ức chế quá trình tích tụ chất mỡ trong tế bào gan, thúc đẩy sựtăng sinh tế bào gan và cải thiện chu trình chuyển hóa chất béo.Nấm hương: chứa những chất có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu và tếbào gan. Thường dùng dưới dạng thực phẩm để chế biến các món ăn.Lá trà: có khả năng giảm trừ các chất bổ béo. Trà có khả năng làm tăng tính đànhồi thành mạch, giảm cholesterol máu và phòng chống sự tích tụ mỡ trong gan.Lá sen: giảm mỡ máu, giảm béo và phòng chống sự tích tụ mỡ trong tế bào gan.Lá sen được dùng dưới dạng hãm với nước sôi uống thay trà hoặc nấu cháo lá sen.Rau cần: chứa nhiều vitamin, tác dụng mát gan, hạ cholesterol trong máu, thúcđẩy quá trình bài tiết các chất phế thải và làm sạch huyết dịch. Ngoài ra, ngườibị bệnh gan nhiễm mỡ nên bổ sung các loại rau tươi như cải xanh, cải cúc, raumuống... có công dụng giải nhiệt làm mát gan. Cà chua, cà rốt, măng bí đao, mướp,dưa gang, dưa chuột... thanh nhiệt, thông phủ, hành khí, lợi ti ...

Tài liệu được xem nhiều: