Danh mục

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Thiếu máu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bác sĩ đều khuyến nghị một chế độ ăn giàu chất sắt để phòng các bệnh thiếu máu do sắt, chẳng hạn như: gan bò, thịt gia cầm, cá, mầm lúa mỳ, hàu, hoa quả khô, ngũ cốc bổ sung sắt, trứng. Dưới đây là khuyến nghị đã được công nhận đối với những người thiếu máu “dinh dưỡng” của Felicia Busch: - Ăn đa dạng các loại thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm giàu sắt và axit folic, chẳng hạn như thịt bò, thịt lợn, thịt gia cầm (chọn thịt nạc) và các loại rau lá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Thiếu máuChế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Thiếu máuCác bác sĩ đều khuyến nghị một chế độ ăn gi àu chất sắt để phòng các bệnh thiếumáu do sắt, chẳng hạn như: gan bò, thịt gia cầm, cá, mầm lúa mỳ, hàu, hoa quảkhô, ngũ cốc bổ sung sắt, trứng.Dưới đây là khuyến nghị đã được công nhận đối với những người thiếu máu “dinhdưỡng” của Felicia Busch:- Ăn đa dạng các loại thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm giàu sắt và axit folic,chẳng hạn như thịt bò, thịt lợn, thịt gia cầm (chọn thịt nạc) và các loại rau lá xanh.- Cung cấp vitamin C cho cơ thể: ăn các loại quả giàu vitamin C như cam,chanh…giúp hấp thụ chất sắt tốt hơn.- Dùng đồ nấu bằng gang khi nấu ăn sẽ tốt hơn cho những người bị thiếu máu.- Không hút thuốc: hút thuốc làm tăng nhu cầu vitamin của cơ thể vì thế nên tránhhút thuốc.- Dùng viên bổ sung chất sắt: uống viên nang bổ sung chất sắt có thể gây khó chịuở dạ dày, gây buồn nôn và táo bón vì thế nên uống thuốc sau khi đã ăn no và nênăn nhiều rau xanh và hoa quả. Những thức ăn có nguồn gốc động vật như thịt, cá trứng ... có nhiều sắt vàsắt có chất lượng cao, dễ được cơ thể hấp thu và sử dụng. Vì vậy một chế độ ăn cóít thức ăn động vật thường hay bị thiếu máu. Những thức ăn nguồn gốc thực vật như ngũ cốc, gạo, ngô, một số loại raucó nhiều chất xơ ... thường có lượng sắt thấp và sắt chất lượng kém, làm cơ thểkhó hấp thu và sử dụng.Phòng chống thiếu máu bao gồm một số biện pháp sau:1- Biện pháp cải thiện chế độ ăn, đa dạng hoá bữa ăn, ăn nhiều loại thức ăn khácnhau nhất là nguồn thức ăn động vật có nhiều sắt như thịt, GAN, TRỨNG, TIẾT,THỨC ĂN GIÀU VITAMIN C NHƯ RAU QUẢ.2- Tăng cường sắt vào thực phẩm: Hiện nay nước ta đang nghiên cứu tăng cườngsắt vào thức ăn như bánh bích qui, nước mắm, nhằm đưa một lượng sắt đủ cho nhucầu qua những thức ăn này .3- Phối hợp với các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng chống nhiễmkhuẩn, vệ sinh môi trường, phòng chống nhiễm giun.4- Bổ sung viên sắt cho các đối tượng có nguy cơ cao Phụ nữ lứa tuổi từ 13 trở lên, cần được uống viên sắt dự phòng, mỗi tuầnuống một viên để tạo nguồn sắt dự trữ đầy đủ cho cơ thể. Khi có thai cần kết hợpăn uống tốt với uống viên sắt đều đặn, mỗi ngày một viên (60mg sắt) trong suốtthời gian mang thai cho tới sau khi sinh 1 tháng.Bổ sung sắt cho trẻ em là rất cần thiết, nhưng cần có chỉ định và theo dõi của thầythuốcBệnh thiếu máu và thuốc điều trịThiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu, huyết sắc tố xuống dưới mứcbình thường so với người khỏe mạnh cùng tuổi và cùng giới. Ở người Việt Namtrưởng thành, số lượng bình thường của hồng cầu là: 3,87 - 4,91 x 1012/l ở nữ và4,18 - 5,42 x 1012/l ở nam giới.Nguyên nhânCó nhiều nguyên nhân gây thiếu máu nhưng có 3 nguyên nhân chính là:- Sự phá hủy quá mức của tế bào hồng cầu.- Mất máu.- Sự sản sinh không đủ tế bào hồng cầu.Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như rối loạn di truyền, dinh dưỡng (thiếusắt, thiếu vitamin), bệnh truyền nhiễm, một số dạng ung th ư hay dược phẩm, độcchất. Phòng bệnh thiếu máu bằng cách bổ sung chế độ ăn hợp lý, đủ dinh dưỡng.Thiếu máu cấp tính thường do chấn thương, phẫu thuật, được giải quyết bằngtruyền máu. Thiếu máu mạn tính có thể do tủy xương hoạt động kém, cơ thể bịthiếu hụt các thành phần để sản sinh ra hồng cầu và huyết sắc tố như sắt, vitaminB12, B6, B2, acid folic. Nguyên nhân là cơ thể giảm hấp thu hoặc tăng sử dụng,tăng thải trừ các chất này. Một số bệnh gây thiếu máu: giun móc, trĩ, phụ nữ rongkinh, mang thai, sau đẻ và nuôi con bú...Thiếu máu do sự phá hủy tế bào hồng cầuXảy ra khi các tế bào hồng cầu bị phá hủy sớm (bình thường chu kỳ sống của tếbào hồng cầu là 120 ngày) và tủy xương không thể sản sinh các tế bào máu mớiđáp ứng kịp nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân: một số bệnh truyền nhiễm, một sốkháng sinh hoặc dược phẩm khác có thể gây ra bệnh này.Thiếu máu do tan máu miễn dịch: hệ miễn dịch nhận dạng nhầm các tế bào hồngcầu là những thành phần từ bên ngoài vào và phá hủy chúng. Ngoài ra còn có thểdo khiếm khuyết di truyền ở các tế bào hồng cầu như: bệnh hồng cầu hình liềm,bệnh do thiếu men Glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD). Hai bệnh nàyhay gặp ở châu Phi, Địa Trung Hải, Ấn Độ...Thiếu máu do mất máuDo bị chấn thương, phẫu thuật hay các vấn đề trong khả năng đông máu. Chị emphụ nữ nếu bị kinh nguyệt nhiều hoặc kéo dài (rong kinh), bệnh trĩ, mất máu nhiềukhi sinh đẻ, sảy thai, xuất huyết tiêu hóa... cũng có thể gây thiếu máu. Nên truyềnmáu bổ sung khi có chỉ định.Thiếu máu do thiếu sắtĐây là nguyên nhân thường gặp nhất. Sắt là yếu tố quan trọng để sản sinhhemoglobin tạo hồng cầu. Thiếu máu do thiếu sắt có thể ảnh hưởng tới trẻ ở mọilứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ dưới 2 tuổi. Thiếu nữ trong tuổi dậy thì cũngcó nguy cơ cao mắc bệnh thiếu máu do kinh nguyệt mất máu hàng tháng đòi hỏi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: