Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Viêm đại tràng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thay đổi chế độ dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị căn bệnh viêm đại tràng. Bệnh nhân cần tăng cường ăn chất xơ, đồng thời phải kiêng rất nhiều thứ như chất béo, chất kích thích và một số loại thuốc. Sau đây là một số điều trong ăn uống mà bệnh nhân viêm đại tràng mạn cần lưu ý: 1. Những ngày không đau: Để giữ gìn sức khỏe, tạo sức đề kháng, tăng sức chịu đựng trong lúc bị cơn đau hành hạ, hãy tranh thủ ăn uống tẩm bổ những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Viêm đại tràng Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Viêm đại tràngThay đổi chế độ dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị căn bệnhviêm đại tràng. Bệnh nhân cần tăng cường ăn chất xơ, đồng thời phải kiêng rấtnhiều thứ như chất béo, chất kích thích và một số loại thuốc.Sau đây là một số điều trong ăn uống mà bệnh nhân viêm đại tràng mạn cần lưu ý:1. Những ngày không đau: Để giữ gìn sức khỏe, tạo sức đề kháng, tăng sức chịuđựng trong lúc bị cơn đau hành hạ, hãy tranh thủ ăn uống tẩm bổ những khi bệnhchưa dở chứng”.2. Khi bị táo bón: Giảm chất béo, tăng chất x ơ (đặc biệt là dưới dạng hòa tan nhưpectin, inuline, oligofructose...). Ăn làm nhiều bữa nhỏ, chừng hơn 2 tiếng lại ănmột bữa.3. Khi bị tiêu chảy: Tránh hẳn chất xơ dạng không tan như cellulose để thành ruộtkhỏi bị “cọ xát”. Không ăn rau sống, trái cây khô, trái cây đóng hộp, nếu ăn tráicây tươi thì phải gọt bỏ vỏ (kể cả nho). Có thể ăn trái cây xay nhừ nh ư chuối, táo.4. Tránh chất kích thích: Những thực phẩm có chất kích thích thần kinh như càphê, chocolate, trà...đều phải kiêng.5. Hạn chế các sản phẩm từ sữa: Trong sữa có loại đường lactose rất khó tiêu.Ngoài ra, chất đạm của sữa có thể gây dị ứng cho bệnh nhân. H ãy thay thế bằngsữa đậu nành.6. Hạn chế mỡ: Tránh những thức ăn có hàm lượng dầu mỡ quá cao như các mónrán, xào, sốt.7. Tránh các thuốc kháng viêm, giảm đau không steroid: Những thuốc nhưAspirin, Ibuprofen, Naprosyn, Voltaren, Feldene... có th ể “ăn mòn” niêm mạc dạdày, ruột, làm tăng nguy cơ xuất huyết.8. Uống 1 viên đa sinh tố, muối khoáng mỗi ngày: Những viên này chứa ít nhất400 mcg axit folic, khắc phục tình trạng thiếu axit này do dùng thuốcSulfasalazine.Lưu ý: Bệnh viêm đại tràng mạn có thể nặng thêm nếu bệnh nhân có những vấn đềvề tâm lý như trầm cảm, lo âu... Vì vậy, người bệnh cần thực hiện các phươngpháp chống stress như tập thể dục, tập dưỡng sinh (thở bằng bụng, vận dụng cơhoành, ngồi thiền, tập yoga).Thủ phạm gây viêm đại tràng mạnViêm đại tràng mạn là bệnh do rất nhiều nguyên nhân khác nhau hoặc không rõnguyên nhân. Do nhiễm vi khuẩn, virut, nấm, ký sinh tr ùng hoặc không do nhiễmnhư viêm loét đại tràng vô căn, bệnh crohn, xạ trị, thiếu máu. Bệnh có đặc điểm làgây ra hiện tượng viêm, loét và rối loạn chức năng của đại tràng.Trong phạm vi bài này, xin đề cập tới một số nguyên nhân thường gặp của viêmđại tràng mạn.Viêm đại tràng do amip (lị amip): bệnh lây truyền theo đường tiêu hóa. Kén amipđã trưởng thành theo thức ăn vào dạ dày, qua ruột non rồi từ đoạn cuối hỗng tràngđi vào đại tràng. Amip gây ra những tổn thương viêm loét ở manh tràng, đại tràngvà trực tràng. Bệnh nhân có những triệu chứng đi tiêu phân nhày lẫn máu kèm cảmgiác mót rặn và đau bụng quặn từng cơn. Bệnh thường kéo dài và hay tái phát.Chẩn đoán dựa vào xét nghiệm phân để tìm amip, xét nghiệm huyết thanh, nội soiđại tràng sinh thiết có thể thấy được những hình ảnh tổn thương loét đặc hiệu ở đạitràng. Việc điều trị tùy thuộc mức độ nặng nhẹ của bệnh mà dùng metronidazoluống hay iodoquinol để ngừa tái phát. Nếu nặng phải nh ập viện để điều trị.Viêm đại tràng do lao: Thường thứ phát sau lao phổi (50% bệnh nhân lao ruột cònhình ảnh lao khi chụp Xquang phổi). Cũng có thể gặp lao ruột nguy ên phát dobệnh nhân bị nhiễm khuẩn lao qua đ ường ăn uống. Bệnh diễn tiến mạn tính vớinhững triệu chứng nhiễm lao (sốt nhẹ về chiều, mệt mỏi, biếng ăn, thể trạng suysụp và rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy kéo dài, phân đờm nhớt và có máu). Bệnh cóthể diễn tiến gây tắc ruột và lao màng bụng. Chẩn đoán dựa vào xét nghiệm tìm vikhuẩn lao trong phân, nội soi đại tràng sinh thiết cho thấy những hình ảnh tổnthương và tìm tế bào điển hình của lao. Việc điều trị lao ruột cũng phải theo phácđồ điều trị lao chung với các thuốc đặc hiệu nh ư isoniazit, riafampin, pyrazinamid,ethambutol. Chú ý phải sử dụng đủ thuốc, đúng liều và đúng phác đồ để tránh hiệntượng kháng thuốc. Theo dõi chặt chẽ tác dụng phụ của thuốc. Khi có biến chứngtắc ruột cần phải phẫu thuật cấp cứu.Viêm loét đại tràng vô căn: Bệnh không tìm thấy nguyên nhân như vi khuẩn, kýsinh trùng, nấm hay virut ở đại tràng. Nguyên nhân có th ể liên quan đến những rốiloạn miễn dịch và xảy ra trên những bệnh nhân bị stress nặng. Triệu chứng baogồm quặn bụng từng cơn, cảm giác mắc đại tiện cấp thiết, phân nhày máu kèmtheo sốt, sụt cân. Ngoài ra, bệnh nhân còn có những triệu chứng đau do viêm cáckhớp hoặc viêm đốt sống. Bệnh có thể diễn tiến thủng ruột hoặc ph ình đại tràng vàung thư hóa. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào nội soi đại tràng và sinh thiết. Về điềutrị: cần cho bệnh nhân ăn thức ăn dễ tiêu, tránh sữa, dùng các thuốc chống tiêuchảy. Có khi cần sử dụng corticoid và thuốc ức chế miễn dịch nếu bệnh nặng. Khixảy ra biến chứng xuất huyết ồ ạt, nhiễm độc hoặc thủng đại tr àng cần phải mổcấp cứu. Chỉ định cắt toàn bộ đại tràng khi sinh thiết đại tràng thấy c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Viêm đại tràng Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Viêm đại tràngThay đổi chế độ dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị căn bệnhviêm đại tràng. Bệnh nhân cần tăng cường ăn chất xơ, đồng thời phải kiêng rấtnhiều thứ như chất béo, chất kích thích và một số loại thuốc.Sau đây là một số điều trong ăn uống mà bệnh nhân viêm đại tràng mạn cần lưu ý:1. Những ngày không đau: Để giữ gìn sức khỏe, tạo sức đề kháng, tăng sức chịuđựng trong lúc bị cơn đau hành hạ, hãy tranh thủ ăn uống tẩm bổ những khi bệnhchưa dở chứng”.2. Khi bị táo bón: Giảm chất béo, tăng chất x ơ (đặc biệt là dưới dạng hòa tan nhưpectin, inuline, oligofructose...). Ăn làm nhiều bữa nhỏ, chừng hơn 2 tiếng lại ănmột bữa.3. Khi bị tiêu chảy: Tránh hẳn chất xơ dạng không tan như cellulose để thành ruộtkhỏi bị “cọ xát”. Không ăn rau sống, trái cây khô, trái cây đóng hộp, nếu ăn tráicây tươi thì phải gọt bỏ vỏ (kể cả nho). Có thể ăn trái cây xay nhừ nh ư chuối, táo.4. Tránh chất kích thích: Những thực phẩm có chất kích thích thần kinh như càphê, chocolate, trà...đều phải kiêng.5. Hạn chế các sản phẩm từ sữa: Trong sữa có loại đường lactose rất khó tiêu.Ngoài ra, chất đạm của sữa có thể gây dị ứng cho bệnh nhân. H ãy thay thế bằngsữa đậu nành.6. Hạn chế mỡ: Tránh những thức ăn có hàm lượng dầu mỡ quá cao như các mónrán, xào, sốt.7. Tránh các thuốc kháng viêm, giảm đau không steroid: Những thuốc nhưAspirin, Ibuprofen, Naprosyn, Voltaren, Feldene... có th ể “ăn mòn” niêm mạc dạdày, ruột, làm tăng nguy cơ xuất huyết.8. Uống 1 viên đa sinh tố, muối khoáng mỗi ngày: Những viên này chứa ít nhất400 mcg axit folic, khắc phục tình trạng thiếu axit này do dùng thuốcSulfasalazine.Lưu ý: Bệnh viêm đại tràng mạn có thể nặng thêm nếu bệnh nhân có những vấn đềvề tâm lý như trầm cảm, lo âu... Vì vậy, người bệnh cần thực hiện các phươngpháp chống stress như tập thể dục, tập dưỡng sinh (thở bằng bụng, vận dụng cơhoành, ngồi thiền, tập yoga).Thủ phạm gây viêm đại tràng mạnViêm đại tràng mạn là bệnh do rất nhiều nguyên nhân khác nhau hoặc không rõnguyên nhân. Do nhiễm vi khuẩn, virut, nấm, ký sinh tr ùng hoặc không do nhiễmnhư viêm loét đại tràng vô căn, bệnh crohn, xạ trị, thiếu máu. Bệnh có đặc điểm làgây ra hiện tượng viêm, loét và rối loạn chức năng của đại tràng.Trong phạm vi bài này, xin đề cập tới một số nguyên nhân thường gặp của viêmđại tràng mạn.Viêm đại tràng do amip (lị amip): bệnh lây truyền theo đường tiêu hóa. Kén amipđã trưởng thành theo thức ăn vào dạ dày, qua ruột non rồi từ đoạn cuối hỗng tràngđi vào đại tràng. Amip gây ra những tổn thương viêm loét ở manh tràng, đại tràngvà trực tràng. Bệnh nhân có những triệu chứng đi tiêu phân nhày lẫn máu kèm cảmgiác mót rặn và đau bụng quặn từng cơn. Bệnh thường kéo dài và hay tái phát.Chẩn đoán dựa vào xét nghiệm phân để tìm amip, xét nghiệm huyết thanh, nội soiđại tràng sinh thiết có thể thấy được những hình ảnh tổn thương loét đặc hiệu ở đạitràng. Việc điều trị tùy thuộc mức độ nặng nhẹ của bệnh mà dùng metronidazoluống hay iodoquinol để ngừa tái phát. Nếu nặng phải nh ập viện để điều trị.Viêm đại tràng do lao: Thường thứ phát sau lao phổi (50% bệnh nhân lao ruột cònhình ảnh lao khi chụp Xquang phổi). Cũng có thể gặp lao ruột nguy ên phát dobệnh nhân bị nhiễm khuẩn lao qua đ ường ăn uống. Bệnh diễn tiến mạn tính vớinhững triệu chứng nhiễm lao (sốt nhẹ về chiều, mệt mỏi, biếng ăn, thể trạng suysụp và rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy kéo dài, phân đờm nhớt và có máu). Bệnh cóthể diễn tiến gây tắc ruột và lao màng bụng. Chẩn đoán dựa vào xét nghiệm tìm vikhuẩn lao trong phân, nội soi đại tràng sinh thiết cho thấy những hình ảnh tổnthương và tìm tế bào điển hình của lao. Việc điều trị lao ruột cũng phải theo phácđồ điều trị lao chung với các thuốc đặc hiệu nh ư isoniazit, riafampin, pyrazinamid,ethambutol. Chú ý phải sử dụng đủ thuốc, đúng liều và đúng phác đồ để tránh hiệntượng kháng thuốc. Theo dõi chặt chẽ tác dụng phụ của thuốc. Khi có biến chứngtắc ruột cần phải phẫu thuật cấp cứu.Viêm loét đại tràng vô căn: Bệnh không tìm thấy nguyên nhân như vi khuẩn, kýsinh trùng, nấm hay virut ở đại tràng. Nguyên nhân có th ể liên quan đến những rốiloạn miễn dịch và xảy ra trên những bệnh nhân bị stress nặng. Triệu chứng baogồm quặn bụng từng cơn, cảm giác mắc đại tiện cấp thiết, phân nhày máu kèmtheo sốt, sụt cân. Ngoài ra, bệnh nhân còn có những triệu chứng đau do viêm cáckhớp hoặc viêm đốt sống. Bệnh có thể diễn tiến thủng ruột hoặc ph ình đại tràng vàung thư hóa. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào nội soi đại tràng và sinh thiết. Về điềutrị: cần cho bệnh nhân ăn thức ăn dễ tiêu, tránh sữa, dùng các thuốc chống tiêuchảy. Có khi cần sử dụng corticoid và thuốc ức chế miễn dịch nếu bệnh nặng. Khixảy ra biến chứng xuất huyết ồ ạt, nhiễm độc hoặc thủng đại tr àng cần phải mổcấp cứu. Chỉ định cắt toàn bộ đại tràng khi sinh thiết đại tràng thấy c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền chế độ ăn kiêng chế độ ăn cho người bệnh chăm sóc sức khỏe bí quyết chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
120 trang 165 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
4 trang 155 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0