Khi ốm, trẻ thường chán ăn, bỏ bữa, hoặc ăn rất ít nên dễ sụt cân và có thể bị suy dinh dưỡng. Vì vậy, khi trẻ ốm, ngoài điều trị thuốc theo hướng dẫn của thầy thuốc, người mẹ cần phải chú ý chăm sóc và cho trẻ ăn uống đầy đủ. Trong thời gian trẻ ốm, người mẹ cần chọn cho trẻ một chế độ dinh dưỡng đặc biệt. Nến cần cho trẻ ănthành nhiều bữa, với thức ăn loãng hơn và thời gian ăn nên kéo dài hơn bình thường để giúp trẻ thấy dễ chịu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ dinh dưỡng khi trẻ bị ốm Chế độ dinh dưỡng khi trẻ bị ốmKhi ốm, trẻ thường chán ăn, bỏ bữa, hoặc ăn rất ítnên dễ sụt cân và có thể bị suy dinh dưỡng. Vìvậy, khi trẻ ốm, ngoài điều trị thuốc theo hướngdẫn của thầy thuốc, người mẹ cần phải chú ýchăm sóc và cho trẻ ăn uốngđầy đủ.Trong thời gian trẻ ốm, người mẹcần chọn cho trẻ một chế độ dinhdưỡng đặc biệt. Nến cần cho trẻ ănthành nhiều bữa, với thức ăn loãng hơn và thời gian ăn nênkéo dài hơn bình thường để giúp trẻ thấy dễ chịu, thoải máivà ăn được nhiều hơn. Mỗi độ tuổi cần có chế độ dinhdưỡng khác nhau: tuy nhiên cần tuân thủ các nguyên tắcchung:- Tiếp tục cho ăn (không cho trẻ ăn kiêng).- Tăng cường uống nước.- Cho trẻ đến bác sĩ để khám và khám lại theo hẹn.Với trẻ dưới 4 tháng tuổiVẫn tiếp tục cho trẻ bú bình thường, chỉ cho trẻ bú sữa mẹhoàn toàn nhưng tăng số lần bú ít nhất 10-12 lần/ngày.Thời gian mỗi lần bú cần kéo dài hơn (khi bị ốm trẻ sẽ mệtmỏi, nên khả năng mút vú của trẻ kém hơn). Đối với trẻ bịtắc mũi hoặc mệt quá không bú được thì mẹ cần vắt sữa ravà cho trẻ ăn bằng thìa. Lúc này cần vệ sinh các dụng cụvắt sữa, cốc thìa... để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập khiếntrẻ bị tiêu chảy.Với trẻ từ 5 tháng tuổi đến 12 thángNgoài sữa mẹ có thể cho trẻ ăn thêm thức ăn bổ sung. Cầncho trẻ ăn thêm nhiều bữa và từng ít một với các thức ăngiàu dinh dưỡng như thịt, trứng, sữa, cá... và cho thêm dầu,mỡ để tăng thêm năng lượng của khẩu phần. Thức ăn cầnmềm, nấu kỹ, loãng hơn bình thường để dễ tiêu hóa. Chotrẻ ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinh và giảm nguycơ bội nhiễm. Cho trẻ ăn thêm nước quả chín như chuối,cam, chanh, xoài, đu đủ... để tăng cường vitamin và chấtkhoáng. Cho trẻ ăn thêm ít nhất 3 bữa/ngày nếu trẻ còn búmẹ, 5 bữa/ngày nếu không được bú mẹ. Cũng nên cho trẻăn thêm các loại hoa quả sẵn có: chuối, cam...Sau khi trẻ khỏi ốm, vẫn cần có một chế độ dinh dưỡng đặcbiệt để giúp trẻ hồi phục nhanh và tránh suy dinh dưỡng.Nên cho trẻ ăn thêm mỗi tuần 2 bữa trong 2 tuần liền. Vớitất cả các trẻ bị tiêu chảy kéo dài:- Nếu vẫn còn bú mẹ, cho trẻ bú lâu hơn cả ngày lẫn đêm.- Nếu đang được cho ăn sữa khác: Thay thế sữa đó bằngcách cho bú mẹ tăng lên hoặc có thể thay thế bằng sữa chuahoặc sữa đậu nành, hoặc thay thế nửa lượng sữa bằng thứcăn mới dễ tiêu hóa giàu chất dinh dưỡng.Với trẻ từ 1 tuổi trở lênVẫn duy trì cho trẻ bú mẹ hay uống sữa ngoài. Vì đây làgiai đoạn tăng trưởng và phát triển cả về thể chất lẫn trí nãonên các bà mẹ phải lưu ý chế độ ăn phù hợp. Sau ốm, phảităng cường các thức ăn có nhiều đạm như thịt, cá, trứng,sữa và các thực phẩm giàu vitamin như các loại trái cây,nước ép hoa quả để phòng tránh suy dinh dưỡng, ảnhhưởng tới khả năng phát triển trí tuệ của trẻ sau này.Về chế độ dinh dưỡng, khi trẻ ốm, người mẹ cần chú ý mộtsố vấn đề sau:Cho trẻ ăn nhiều bữa hơn với số lượng mỗi bữa ít hơn.Thức ăn cho trẻ ốm cần nấu loãng và giàu chất dinh dưỡnghơn.Khi trẻ ốm không cần kiêng khem các loại thực phẩm nhưtôm, cá, dầu mỡ và rau xanh.Khi trẻ ốm cần cho trẻ uống nhiều nước, nhất là đối với trẻbị tiêu chảy. Súp, nước cháo muối, dung dịch oresol chỉ làcác dịch để bù nước, không nên coi là thức ăn vì khôngcung cấp đủ chất dinh dưỡng.Trẻ bị tiêu chảy tránh cho ăn các thực phẩm có nhiềuđường, nước ngọt có gas vì có thể làm tiêu chảy nặng hơn.Đồng thời cần tránh các thức ăn có nhiều xơ, ít dinh dưỡngnhư các loại rau thô, tinh bột nguyên hạt như ngô, đỗ gâykhó tiêu.Khi trẻ ốm người mẹ và gia đình cần dành nhiều thời gianhơn để chăm sóc, dỗ dành trẻ ăn được nhiều. Với trẻ bịviêm nhiễm hô hấp bị sổ mũi, gây khó thở cần làm thôngthoáng mũi trẻ bằng bông gạc để giúp trẻ bú mẹ và ăn uốngdễ dàng. Gia đình cần tập trung quan tâm chăm sóc trẻ khitrẻ ốm, như trẻ sốt phải theo dõi nhiệt độ hay trẻ bị tiêuchảy thì cần theo dõi số lần, số lượng đi ngoài... như vậy sẽsớm phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm để đưa trẻ đếnbệnh viện kịp thời. ...