Danh mục

Chế độ dinh dưỡng khoa học cho phụ nữ sau sinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chế độ dinh dưỡng của mẹ trong suốt thời kỳ mang thai và cho con bú rất quan trọng, vì có ảnh hưởng rất lớp tới sức khỏe của cả mẹ lẫn con. Do đó, mẹ cần chú ý đến sức khỏe của mình cùng với một chế độ dinh dưỡng khoa học để có thể có nguồn sữa chất lượng dành cho con, đồng thời để chăm sóc bé tốt nhất.Sau khi sinh là thời điểm người mẹ thiếu nhiều chất nhất bởi mẹ đã mất rất nhiều năng lượng, máu và nước trong quá trình mang thai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ dinh dưỡng khoa học cho phụ nữ sau sinh Chế độ dinh dưỡng khoa học cho phụ nữ sau sinh Chế độ dinh dưỡng của mẹ trong suốt thời kỳ mang thai và cho con búrất quan trọng, vì có ảnh hưởng rất lớp tới sức khỏe của cả mẹ lẫn con. Dođó, mẹ cần chú ý đến sức khỏe của mình cùng với một chế độ dinh dưỡngkhoa học để có thể có nguồn sữa chất lượng dành cho con, đồng thời để chămsóc bé tốt nhất. Sau khi sinh là thời điểm người mẹ thiếu nhiều chất nhất bởi mẹ đã mất rấtnhiều năng lượng, máu và nước trong quá trình mang thai và vượt cạn. Nếu khôngđược bổ sung đầy đủ dưỡng chất bằng một chế độ dinh dưỡng khoa học và nghỉngơi hợp lý, người mẹ sẽ không có đủ sức để tái tạo lại sức khỏe và cung cấpnguồn sữa chất lượng cho con. Trong giai đoạn này, bà mẹ nên ăn đầy đủ cân đốicác loại dinh dưỡng, tránh hiện tượng thừa chất béo, thiếu dinh dưỡng. Thừa chất béo, thiếu dinh dưỡng sau sinh - hệ quả của quan niệm sai lầm vềchế độ ăn bổ sung sau khi sinh. Sau khi sinh, nhiều phụ nữ gặp phải hiện tượng thừa chất béo nhưng lạithiếu chất dinh dưỡng do chế độ ăn uống chưa hợp lý: ăn quá nhiều chất béo (nhưgiò heo hầm...) trong khi bỏ ngỏ thức ăn giàu canxi, sắt, khoáng chất cộng thêmvới việc ít vận động khiến cơ thể người mẹ dù mập nhưng vẫn bị đau lưng, chóngmặt, buồn nôn. Cũng có rất nhiều người mẹ nhầm tưởng việc béo phì là thước đocủa việc đủ chất, nên khi thấy cơ thể mập không dám tiếp tục bổ sung dinh dưỡng,điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của mẹ và con. Để tránh tình trạngnày, người mẹ nên có một chế độ dinh dưỡng khoa học bằng cách ăn đầy đủ cácchất dinh dưỡng và chú ý những điểm sau đây: - Hạn chế đồ ăn chiên, xào, đồ ngọt, thức ăn nhanh... Thay vào đó hãy chọnthức ăn nhiều protein nhưng ít mỡ, nên dùng dầu thực vật trong chế biến thức ăn. - Ăn nhiều rau xanh, trái cây để tăng cường lượng vitamin và khoáng chấtcho cơ thể. - Nên duy trì uống sữa dành cho bà mẹ mang thai và cho con bú để đảmbảo đủ chất mà không bị tăng cân, chọn loại sữa có bổ sung FOS (chất xơ) tốt chohệ tiêu hóa, giúp tăng khả năng hấp thụ của mẹ, vì sau khi sinh nở, hệ tiêu hóa củangười mẹ thường bị yếu, khó khăn hơn trong việc hấp thụ dinh dưỡng, đặc biệt lànhững chất khó tiêu như đạm. Ngoài ra, dinh dưỡng khoa học rất quan trọng để làm giàu các dưỡng chấtcung cấp cho bé qua sữa mẹ - đặc biệt là nucleotides - rất cần thiết cho trẻ sơ sinhđể hỗ trợ tăng cường miễn dịch vì trong giai đoạn này, hệ miễn dịch của trẻ pháttriển chưa hoàn chỉnh. - Ăn sáng vừa phải, đều đặn giúp người mẹ tránh tình trạng ăn uống quá độtrong ngày cũng là một cách hạn chế tăng cân hợp lý. Trước đây, người mẹ sau khi sinh thường áp dụng chế độ kiêng khem khắtkhe như chỉ ăn cơm trắng với muối hay chỉ ăn duy nhất thịt heo nạc kho mặn,kiêng ăn rau... Phương pháp này không tốt bởi không cung cấp đủ dưỡng chất chocả mẹ và bé. Người mẹ sau sinh cũng cần chú ý tới việc uống nhiều nước hàngngày (2- 3 lít) vì nước là thành phần chính tạo nên sữa cho con bú. Có thể uốngnước lọc, uống sữa, nước ép trái cây. Trong thời kỳ cho con bú cần tránh các loạichất kích thích có ảnh hưởng không tốt tới hệ thần kinh và sức khỏe của bé và hạnchế một vài loại gia vị như: ớt, tỏi, hành có thể qua sữa gây mùi khó chịu, trẻ dễbỏ bú.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: